Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực cho học sinh qua việc giao dự án về nhà
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 205.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực cho học sinh qua việc giao dự án về nhà" nhằm rèn cho học sinh tính tự lực, có kế họach trong toàn bộ quá trình học tập và đạt kết quả ngày càng tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực cho học sinh qua việc giao dự án về nhà 1/1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài1.1 Cơ sở lý luận Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang thực hiện nhiều biện phápđể “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam” theo Nghị quyết 29 củaBan chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa XI). Trong các nhà trường phổthông, việc đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học được triển khai và áp dụngmạnh mẽ đối với tất cả các bộ môn, các khối lớp tạo ra những hiệu ứng khá tíchcực khiến mỗi giáo viên đứng lớp luôn có sự vận động để sáng tạo và làm mớimình trên bục giảng và mục đích cuối cùng là đào tạo nên những con người toàndiện có đầy đủ tố chất, có năng lực và phẩm chất tốt đẹp. Chính vì vậy, yêu cầu của đổi mới giáo dục là phải thực hiện thành công việcchuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cáchhọc, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩmchất. Đồng thời cũng chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tratrí nhớ sang kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề coitrọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trìnhhọc tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạyhọc. Hiện tại, quá trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thổngnăm 2018 đang được thực hiện ở cấp THCS (khối lớp 6,7) thì việc đổi mới đồngbộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướngphát triển năng lực người học là vô cùng cần thiết. Trong đó, môn Ngữ văn đượccoi là môn học công cụ có vai trò rất quan trọng đối với việc định hướng pháttriển năng lực học sinh. Bởi dạy văn là khám phá cái hay, cái đẹp từ những tácphẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành và phát triển nhân cách cho họcsinh, bồi dưỡng cho các em tri thức hiểu biết và làm phong phú đời sống tâmhồn, hướng các em tới Chân - Thiện - Mĩ - những giá trị đích thực của cuộcsống. 1/2 Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiệnmột nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, cótạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiệnvới tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích,lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trìnhvà kết quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của dạy học theo dựán. Dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh qua việc giao dự án vềnhà tạo ra những giờ học thú vị, sôi động và cuốn hút học sinh vào các hoạtđộng tìm tòi, khám phá kiến thức.Từ đó phát triển các kỹ năng học tập của họcsinh một cách toàn diện để giải quyết vấn đề, tự học và hợp tác cùng tư duy sángtạo. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực giúp cách giờ giảng dạy trởnên hiệu quả hơn, giáo viên đáp ứng được nhu cầu học của từng học sinh vàđảm bảo mọi học sinh đề tận dụng giờ học một cách tối đa. Là một giáo viên dạy môn Ngữ văn, tôi thấy việc dạy học phát triển nănglực cho học sinh thông qua môn Ngữ văn thực sự là một vấn đề quan trọng vàcần thiết, cần phải có một số biện pháp để phát huy vai trò, chức năng của mônNgữ văn trong việc giáo dục phát triển năng lực và phẩm chất chất nhân cách,đạo đức lối sống. Vì thế, tôi tập trung nghiên cứu cụ thể hóa vấn đề “Phát triểnnăng lực cho học sinh qua việc giao dự án về nhà” 1. 2. Cơ sở thực tiễn:- Cùng với quan điểm đổi mới của ngành giáo dục, trong những năm quaTrường THCS Tây Đằng cũng đã áp dụng phương pháp giáo dục mới, áp dụngnhiều kĩ thuật dạy học tích cực theo sách giáo khoa 2018 nhằm hướng tới pháttriển toàn diện cho học sinh. 1/32. Mục đích đề tài Rèn cho học sinh tính tự lực, có kế họach trong toàn bộ quá trình học tập vàđạt kết quả ngày càng tốt hơn.3. Đối tượng khảo sát thực nghiệm : Học sinh lớp 7E – 7G Trường THCS Tây Đằng – Ba Vì – Hà Nội.4.Phạm vi nghiên cứu - Môn Ngữ Văn5. Kế hoạch nghiên cứu - Bắt đầu nghiên cứu tháng 9/2022 - Hoàn thành tháng 4/20236. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp phát triển năng lực học sinh. 1/4 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm“ Phát triển năng lực cho học sinh qua việc giao dự án về nhà”2. Khảo sát thực tếa) Thuận lợi- Nhà trường luôn quan tâm và hỗ trợ giáo viên, trong quá trình giảng dạy cũngnhư việc học của các em.- Học sinh đa số đồng đều về nhận thức, có ý thức nhận các nhiệm vụ học tậpthầy cô giao một cách thích thú.b) Khó khăn:- Nhiều học sinh không chú ý trong các giờ học, còn có hiện tượng lười học bàicũ, lười chuẩn bị bài ở nhà, không chịu phát biểu xây dựng bài trong giờ học,tiếp thu bài chậm. Học sinh chưa thể hiện được hết năng lực của bản thân, nhấtlà trong môn Ngữ văn còn e ngại thiếu hăng say phát biểu. Ít đọc tư liệu ngoàinên vốn kiến thức bổ trợ hạn hẹp.- Một số giáo viên lớn tuổi, ngại thay đổi, ngại đổi mới phương pháp giảng dạy,chưa tạo sự hứng thú cho HS trong học tập bộ môn, việc hướng dẫn học sinhnắm bắt những kiến thức mới còn hạn chế. Ngại sử dụng công nghệ thông tinlàm mới các bài giảng, không chịu đổi mới bản thân thích an phận thủ thường.- Lớp 7E, 7G Trường THCS Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.c, Số liệu điều tra trước khi thực hiện- Theo điều tra đầu năm học 2022-2023 ở hai lớp 7E, 7G, số lượng học sinh yêuthích môn Ngữ văn cũng không nhiều.- Bài khảo sát đầu năm cho kết quả như sau: Giỏi Khá Trung bình YếuLớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 7E 41 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực cho học sinh qua việc giao dự án về nhà 1/1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài1.1 Cơ sở lý luận Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang thực hiện nhiều biện phápđể “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam” theo Nghị quyết 29 củaBan chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa XI). Trong các nhà trường phổthông, việc đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học được triển khai và áp dụngmạnh mẽ đối với tất cả các bộ môn, các khối lớp tạo ra những hiệu ứng khá tíchcực khiến mỗi giáo viên đứng lớp luôn có sự vận động để sáng tạo và làm mớimình trên bục giảng và mục đích cuối cùng là đào tạo nên những con người toàndiện có đầy đủ tố chất, có năng lực và phẩm chất tốt đẹp. Chính vì vậy, yêu cầu của đổi mới giáo dục là phải thực hiện thành công việcchuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cáchhọc, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩmchất. Đồng thời cũng chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tratrí nhớ sang kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề coitrọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trìnhhọc tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạyhọc. Hiện tại, quá trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thổngnăm 2018 đang được thực hiện ở cấp THCS (khối lớp 6,7) thì việc đổi mới đồngbộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướngphát triển năng lực người học là vô cùng cần thiết. Trong đó, môn Ngữ văn đượccoi là môn học công cụ có vai trò rất quan trọng đối với việc định hướng pháttriển năng lực học sinh. Bởi dạy văn là khám phá cái hay, cái đẹp từ những tácphẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành và phát triển nhân cách cho họcsinh, bồi dưỡng cho các em tri thức hiểu biết và làm phong phú đời sống tâmhồn, hướng các em tới Chân - Thiện - Mĩ - những giá trị đích thực của cuộcsống. 1/2 Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiệnmột nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, cótạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiệnvới tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích,lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trìnhvà kết quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của dạy học theo dựán. Dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh qua việc giao dự án vềnhà tạo ra những giờ học thú vị, sôi động và cuốn hút học sinh vào các hoạtđộng tìm tòi, khám phá kiến thức.Từ đó phát triển các kỹ năng học tập của họcsinh một cách toàn diện để giải quyết vấn đề, tự học và hợp tác cùng tư duy sángtạo. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực giúp cách giờ giảng dạy trởnên hiệu quả hơn, giáo viên đáp ứng được nhu cầu học của từng học sinh vàđảm bảo mọi học sinh đề tận dụng giờ học một cách tối đa. Là một giáo viên dạy môn Ngữ văn, tôi thấy việc dạy học phát triển nănglực cho học sinh thông qua môn Ngữ văn thực sự là một vấn đề quan trọng vàcần thiết, cần phải có một số biện pháp để phát huy vai trò, chức năng của mônNgữ văn trong việc giáo dục phát triển năng lực và phẩm chất chất nhân cách,đạo đức lối sống. Vì thế, tôi tập trung nghiên cứu cụ thể hóa vấn đề “Phát triểnnăng lực cho học sinh qua việc giao dự án về nhà” 1. 2. Cơ sở thực tiễn:- Cùng với quan điểm đổi mới của ngành giáo dục, trong những năm quaTrường THCS Tây Đằng cũng đã áp dụng phương pháp giáo dục mới, áp dụngnhiều kĩ thuật dạy học tích cực theo sách giáo khoa 2018 nhằm hướng tới pháttriển toàn diện cho học sinh. 1/32. Mục đích đề tài Rèn cho học sinh tính tự lực, có kế họach trong toàn bộ quá trình học tập vàđạt kết quả ngày càng tốt hơn.3. Đối tượng khảo sát thực nghiệm : Học sinh lớp 7E – 7G Trường THCS Tây Đằng – Ba Vì – Hà Nội.4.Phạm vi nghiên cứu - Môn Ngữ Văn5. Kế hoạch nghiên cứu - Bắt đầu nghiên cứu tháng 9/2022 - Hoàn thành tháng 4/20236. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp phát triển năng lực học sinh. 1/4 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm“ Phát triển năng lực cho học sinh qua việc giao dự án về nhà”2. Khảo sát thực tếa) Thuận lợi- Nhà trường luôn quan tâm và hỗ trợ giáo viên, trong quá trình giảng dạy cũngnhư việc học của các em.- Học sinh đa số đồng đều về nhận thức, có ý thức nhận các nhiệm vụ học tậpthầy cô giao một cách thích thú.b) Khó khăn:- Nhiều học sinh không chú ý trong các giờ học, còn có hiện tượng lười học bàicũ, lười chuẩn bị bài ở nhà, không chịu phát biểu xây dựng bài trong giờ học,tiếp thu bài chậm. Học sinh chưa thể hiện được hết năng lực của bản thân, nhấtlà trong môn Ngữ văn còn e ngại thiếu hăng say phát biểu. Ít đọc tư liệu ngoàinên vốn kiến thức bổ trợ hạn hẹp.- Một số giáo viên lớn tuổi, ngại thay đổi, ngại đổi mới phương pháp giảng dạy,chưa tạo sự hứng thú cho HS trong học tập bộ môn, việc hướng dẫn học sinhnắm bắt những kiến thức mới còn hạn chế. Ngại sử dụng công nghệ thông tinlàm mới các bài giảng, không chịu đổi mới bản thân thích an phận thủ thường.- Lớp 7E, 7G Trường THCS Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.c, Số liệu điều tra trước khi thực hiện- Theo điều tra đầu năm học 2022-2023 ở hai lớp 7E, 7G, số lượng học sinh yêuthích môn Ngữ văn cũng không nhiều.- Bài khảo sát đầu năm cho kết quả như sau: Giỏi Khá Trung bình YếuLớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 7E 41 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Dạy học theo dự án Phát triển năng lực cho học sinh Dạy học phát triển năng lực Phát triển tính tự giác của học sinhTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1194 8 0
-
65 trang 818 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 571 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0