
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập môn Địa lý ở trường THCS
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 999.11 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập môn Địa lý ở trường THCS" nhằm khắc phục một số tồn tại trong quá trình dạy học; Đưa ra một số giải pháp tạo cho học sinh hứng thú trong học tập, để từ đó nâng cao hiệu quả dạy và học môn Địa lý THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập môn Địa lý ở trường THCS 1|18 LỜI CẢM ƠN Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trongviệc học tập môn địa lý ở trường THCS ” hoàn thành là kết quả của thời gianhọc tập, tự nghiên cứu của bản thân và sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo nhà trường,của bạn bè, đồng nghiệp. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo nhà trườngnơi tôi công tác, đã tận tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi trong thời giannghiên cứu và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo ở trường tôi công tác đã chonhững ý kiến quý báu để tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm. Đồng thời tôixin bày tỏ lòng biết ơn tới các tác giả của những cuốn sách mà tôi đã dùng làmtài liệu tham khảo. Trân trọng cảm ơn các em học sinh đã rất tích cực, hứng thú trong việc đổi mớiphương pháp dạy học của tôi. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình,bạn bè đã luôn động viên, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốtnhiệm vụ của mình. Trân trọng cảm ơn! 2|18 MỤC LỤCStt Nội dung Trang Đặt vấn đề 31 Lý do chọn đề tài nghiên cứu 32 Mục đích nghiên cứu 33 Phạm vi, đối tượng, thời gian nghiên cứu 34 Phương pháp nghiên cứu 4 Giải quyết vấn đề 5 Yêu cầu đối với việc tạo hứng thú và tính tích cực học tập1 5 của học sinh2 Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập 5 môn địa lý THCS3 Chú trọng đổi mới kiểm tra đánh giá 14 Thái độ, năng lực của giáo viên đối với việc tạo hứng thú4 15 trong học tập cho học sinh.5 Kết quả thực nghiệm 16 Kết luận và khuyến nghị 171 Kết luận 172 Khuyến nghị 17 Tài liệu tham khảo 18 Phụ lục 3|18 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới giáo dục và dạy học địa lí không chỉ giới hạn ở đổi mới dạy học địa lítheo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm như nhiều người quan niệm. Trên thựctế nó rộng hơn như thế nhiều, bởi vì đổi mới tổ chức dạy học địa lí THCS ở ViệtNam đã và đang chịu tác động không chỉ của một mà là nhiều quan điểm đổi mớicủa giáo dục và dạy học hiện đại, trong số đó đáng kể nhất là các xu hướng đổi mớicơ bản sau đây: - Xu hướng dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho người học; - Xu hướng chú trọng rèn luyện phương pháp tự học cho người học trong quátrình dạy học; - Xu hướng tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; - Xu hướng kết hợp đánh giá của giáo viên với sự đánh giá của người học; Chúng ta đều hiểu rằng quan điểm dạy học nào dù có hay đến đâu cũng khôngthể giải quyết hết được những vấn đề đa dạng (phù hợp đối tượng, đặc điểm vùngmiền, cơ sở vật chất,...) của đổi mới tổ chức dạy học địa lí ở phổ thông. Mỗi mộtquan điểm sẽ tạo cho dạy học địa lí và những bài học địa lí những thành công mớivà giá trị mới. Một trong những điều kiện để người giáo viên địa lí thành công trong việc đổimới giáo dục và dạy học địa lí là hiểu rõ tính đa diện và phức tạp của đổi mớiphương pháp dạy học địa lí. Thực tế cho thấy một trong những khó khăn không nhỏmà giáo viên địa lí ở bậc phổ thông đã và đang phải đối diện là càng tiếp xúc vớicác tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học địa lí do các tổ chức giáo dục khácnhau cung cấp thì họ càng có cảm giác đang “bơi” trong một “bể các thuật ngữ đủloại về phương pháp dạy học” mà tính phức tạp và đa diện của nó đã khiến chonhiều giáo viên lúng túng và lẫn lộn khi sử dụng các khái niệm, thuật ngữ vềphương pháp dạy học có độ rộng và cấp độ khác nhau. Vì vậy dẫn đến đổi mới màkhông toàn diện và đồng bộ các khâu và các thành tố cơ bản của quá trình dạy họcđịa lí, dẫn đến giờ học nặng nề không gây được hứng thú cho học sinh, hiệu quảdạy học thấp. Nguyên nhân chính là do giáo viên đổi mới mà không biết cách sửdụng linh hoạt sáng tạo Phương pháp dạy học, Kỹ thuật dạy học, Phương tiện dạyhọc trong giờ địa lý như thế nào để dẫn đến tiết học thành công. Mặt khác do tácđộng cuộc sống và một số quan điểm sai lệch dẫn đến học sinh ít mặn mà với bộmôn địa lý. Xuất phát từ thực tiễn trên, là giáo viên địa lý có khá nhiều năm công tác tôiluôn trăn trở là làm thế nào để học sinh có hứng thú trong giờ học địa lý để từ đónâng cao được chất lượng dạy và học của bộ môn. Đó là lý do tôi chọn đề tài“Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập môn địa lý ở trườngTHCS ” 2. Mục đích nghiên cứu - Khắc phục một số tồn tại trong quá trình dạy học. - Đưa ra một số giải pháp tạo cho học sinh hứng thú trong học tập, để từ đónâng cao hiệu quả dạy và học môn Địa lý THCS 3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi: học sinh trường THCS tôi đang giảng dạy 4|18 - Đối tượng: chủ yếu là học sinh lớp 9; có khảo sát sơ bộ học sinh lớp 8 nămhọc 2019-2020 để làm căn cứ cho năm học 2020-2021. - Thời gian: năm học 2019-2020; 2020-2021. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập môn Địa lý ở trường THCS 1|18 LỜI CẢM ƠN Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trongviệc học tập môn địa lý ở trường THCS ” hoàn thành là kết quả của thời gianhọc tập, tự nghiên cứu của bản thân và sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo nhà trường,của bạn bè, đồng nghiệp. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo nhà trườngnơi tôi công tác, đã tận tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi trong thời giannghiên cứu và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo ở trường tôi công tác đã chonhững ý kiến quý báu để tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm. Đồng thời tôixin bày tỏ lòng biết ơn tới các tác giả của những cuốn sách mà tôi đã dùng làmtài liệu tham khảo. Trân trọng cảm ơn các em học sinh đã rất tích cực, hứng thú trong việc đổi mớiphương pháp dạy học của tôi. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình,bạn bè đã luôn động viên, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốtnhiệm vụ của mình. Trân trọng cảm ơn! 2|18 MỤC LỤCStt Nội dung Trang Đặt vấn đề 31 Lý do chọn đề tài nghiên cứu 32 Mục đích nghiên cứu 33 Phạm vi, đối tượng, thời gian nghiên cứu 34 Phương pháp nghiên cứu 4 Giải quyết vấn đề 5 Yêu cầu đối với việc tạo hứng thú và tính tích cực học tập1 5 của học sinh2 Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập 5 môn địa lý THCS3 Chú trọng đổi mới kiểm tra đánh giá 14 Thái độ, năng lực của giáo viên đối với việc tạo hứng thú4 15 trong học tập cho học sinh.5 Kết quả thực nghiệm 16 Kết luận và khuyến nghị 171 Kết luận 172 Khuyến nghị 17 Tài liệu tham khảo 18 Phụ lục 3|18 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới giáo dục và dạy học địa lí không chỉ giới hạn ở đổi mới dạy học địa lítheo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm như nhiều người quan niệm. Trên thựctế nó rộng hơn như thế nhiều, bởi vì đổi mới tổ chức dạy học địa lí THCS ở ViệtNam đã và đang chịu tác động không chỉ của một mà là nhiều quan điểm đổi mớicủa giáo dục và dạy học hiện đại, trong số đó đáng kể nhất là các xu hướng đổi mớicơ bản sau đây: - Xu hướng dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho người học; - Xu hướng chú trọng rèn luyện phương pháp tự học cho người học trong quátrình dạy học; - Xu hướng tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; - Xu hướng kết hợp đánh giá của giáo viên với sự đánh giá của người học; Chúng ta đều hiểu rằng quan điểm dạy học nào dù có hay đến đâu cũng khôngthể giải quyết hết được những vấn đề đa dạng (phù hợp đối tượng, đặc điểm vùngmiền, cơ sở vật chất,...) của đổi mới tổ chức dạy học địa lí ở phổ thông. Mỗi mộtquan điểm sẽ tạo cho dạy học địa lí và những bài học địa lí những thành công mớivà giá trị mới. Một trong những điều kiện để người giáo viên địa lí thành công trong việc đổimới giáo dục và dạy học địa lí là hiểu rõ tính đa diện và phức tạp của đổi mớiphương pháp dạy học địa lí. Thực tế cho thấy một trong những khó khăn không nhỏmà giáo viên địa lí ở bậc phổ thông đã và đang phải đối diện là càng tiếp xúc vớicác tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học địa lí do các tổ chức giáo dục khácnhau cung cấp thì họ càng có cảm giác đang “bơi” trong một “bể các thuật ngữ đủloại về phương pháp dạy học” mà tính phức tạp và đa diện của nó đã khiến chonhiều giáo viên lúng túng và lẫn lộn khi sử dụng các khái niệm, thuật ngữ vềphương pháp dạy học có độ rộng và cấp độ khác nhau. Vì vậy dẫn đến đổi mới màkhông toàn diện và đồng bộ các khâu và các thành tố cơ bản của quá trình dạy họcđịa lí, dẫn đến giờ học nặng nề không gây được hứng thú cho học sinh, hiệu quảdạy học thấp. Nguyên nhân chính là do giáo viên đổi mới mà không biết cách sửdụng linh hoạt sáng tạo Phương pháp dạy học, Kỹ thuật dạy học, Phương tiện dạyhọc trong giờ địa lý như thế nào để dẫn đến tiết học thành công. Mặt khác do tácđộng cuộc sống và một số quan điểm sai lệch dẫn đến học sinh ít mặn mà với bộmôn địa lý. Xuất phát từ thực tiễn trên, là giáo viên địa lý có khá nhiều năm công tác tôiluôn trăn trở là làm thế nào để học sinh có hứng thú trong giờ học địa lý để từ đónâng cao được chất lượng dạy và học của bộ môn. Đó là lý do tôi chọn đề tài“Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập môn địa lý ở trườngTHCS ” 2. Mục đích nghiên cứu - Khắc phục một số tồn tại trong quá trình dạy học. - Đưa ra một số giải pháp tạo cho học sinh hứng thú trong học tập, để từ đónâng cao hiệu quả dạy và học môn Địa lý THCS 3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi: học sinh trường THCS tôi đang giảng dạy 4|18 - Đối tượng: chủ yếu là học sinh lớp 9; có khảo sát sơ bộ học sinh lớp 8 nămhọc 2019-2020 để làm căn cứ cho năm học 2020-2021. - Thời gian: năm học 2019-2020; 2020-2021. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh Tạo hứng thú học tập môn ĐịaTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0