Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng đồ dùng trực quan trong bộ môn Ngữ văn THCS

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 809.00 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Sử dụng đồ dùng trực quan trong bộ môn Ngữ văn THCS" nhằm đưa ra giải pháp để lựa chọn và sử dụng tốt đồ dùng trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS nhằm góp phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng đồ dùng trực quan trong bộ môn Ngữ văn THCS MỤC LỤCA- Phần thứ nhất Đặt vấn đề1 Lý do chọn đề tài :...................................................................................................2a. Cơ sở lí luận: ..........................................................................................................2b.Cơ sở thực tiễn: ......................................................................................................22.Mục đích nghiên cứu: ............................................................................................33. Nhiệm vụ nghiên cứu: ...........................................................................................34. Phạm vi nghiên cứu đề tài: ..................................................................................45. Phương pháp nghiên cứu: ......................................................................................4B- Phần thứ hai: Những biện pháp giải quyết vấn đề.I- Thực trạng vấn đề: ..................................................................................................4II- Các giải pháp .......................................................................................................9III- Kết quả: .............................................................................................................27C- Phần thứ ba: Kết luận và khuyến nghị.I- Ý nghĩa của đề tài: ...............................................................................................28II- Bài học kinh nghiệm: ..........................................................................................28III- Ý kiến đề xuất khuyến nghị: ..............................................................................29D. Phần thứ tư: Tài liệu tham khảo. ....................................................................31 1 A- PHẦN MỞ ĐẦU:1 -LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: a. Cơ sở lí luận: Việt Nam chúng ta đang trên đường đổi mới giáo dục với phương pháp: lấyhọc sinh làm trung tâm, hướng đến phát triển năng lực cho học sinh… thì dạy họcsáng tạo càng phải trú trọng hơn bao giờ hết. Bởi những lẽ đó mà rất nhiều giáoviên trong nhà trường luôn nghiên cứu, tìm tòi và có những sáng tạo linh hoạt cánhân nhằm tìm ra phương pháp tối ưu nhất để giờ dạy của mình đạt kết quả cao, họcsinh có thể phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập và biếtrèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.b. Cơ sở thực tiễn: Một trong những phương pháp mà rất nhiều giáo viên đã vận dụng trong giảngdạy đó là sử dụng đồ dùng trực quan để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy - học,đặc biệt là trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Triết học cũngđã khẳng định từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là quy luật của quátrình nhận thức. Trực quan là yếu tố có thể nói là vô cùng quan trọng trong giờ họccủa học sinh; song người giáo viên phải biết vận dụng Phù hợp với đặc trưng mônhọc (Trích điều 28, khoản 2 luật giáo dục 2005).Với bộ môn Ngữ Văn, một mônhọc có đặc thù tư duy bằng hình tượng, thông qua hệ thống ngôn ngữ của tác phẩmthì việc sử dụng đồ dùng trực quan phải như thế nào? Thực trạng của việc vận dụngđồ dùng trực quan trong bộ môn Ngữ Văn ra sao? việc sử dụng có làm giảm mất đitính hình tượng nghệ thuật bằng ngôn từ không?.v…v. Là người trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn, chúng ta có giải pháp nào đểnâng cao chất lượng dạy - hoc? Sau đây tôi mạnh dạn xin đưa ra những kinhnghiệm nhỏ và giải pháp cho việc lựa chọn và sử dụng yếu tố trực quan khi dạy một 2số văn bản trong chương trình ngữ văn THCS để đồng nghiệp cùng tham khảo, gópý kiến cho việc dạy- học của chúng ta ngày càng tốt hơn. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đưa ra giải pháp để lựa chọn và sử dụng tốt đồ dùng trực quan khi dạy một sốvăn bản trong chương trình Ngữ văn THCS nhằm góp phần nhỏ trong việc nâng caochất lượng bộ môn Ngữ văn.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:Để đạt được mục đích trên tôi đề ra nhiệm vụ cụ thể như sau: + Nghiên cứu lý thuyết: Cơ sở lí luận của việc lựa chọn và sử dụng đồ dùngtrực quan trong bộ môn ngữ văn THCS. + Nghiên cứu thực tiễn: Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng trực quan trongbộ môn ngữ văn THCS. + Đưa ra giải pháp thực hiện để thấy được tác dụng của việc sử dụng đồ dùngtrực quan khi dạy một số văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Kinh nghiệm lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan khi dạy một số văn bảntrong chương trình ngữ văn THCS tại trường…. 2 năm học 2016-2017 và 2017-2018. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:+ Phương pháp 1: Nghiên cứu lí thuyết: Tập hợp, phân loại , xử lí các văn bản, cácloại tài liệu liên ngành Ngữ văn; liên môn; SGK;SGV…+ Phương pháp 2: Điều tra, khảo sát thực tế: Thông qua dự giờ, thao giảng, sửdụng phiếu trắc nghiệm, phỏng vấn học sinh.+ Phương pháp 3: So sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp. 3+ Phương pháp 4: Thực nghiệm: thực hiện dạy thể nghiệm thực tế ở các khối lớpđể đồng nghiệp trong nhóm dự giờ, rút kinh nghiệm. B- PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Trong dạy học xưa và nay, vấn đề trực quan đóng vai trò hết sức quan trọng.Một trong những vấn đề đem hiệu quả trong giảng dạy là việc lựa chọn và sử dụngyếu tố trực quan trong dạy học. Vậy trực quan trong hoạt động dạy - học là gì?Theo GS.TSKH Thái Duy Tuyên thì : Trực quan trong hoạt động dạy - học làkhái niệm dùng để biểu thị tính chất của hoạt động nhận thức, trong đó thông tinthu đượ ...

Tài liệu có liên quan: