Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tạo hứng thú học tập bộ môn Hóa học cho học sinh lớp 9 bằng liên hệ thực tế
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.60 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến nhằm trang bị cho các em những bí quyết tự tin, sáng tạo khi giải thích một số hiện tượng thực tế, lồng ghép giải thích hiện tượng vào bài học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng các bài dạy, từ đó góp phần nâng cao được chất lượng bộ môn Hóa 9, và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa ở trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tạo hứng thú học tập bộ môn Hóa học cho học sinh lớp 9 bằng liên hệ thực tế SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP BỘ MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9 BẰNG LIÊN HỆ THỰC TẾ” 1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài : Trong sự nghiệp đổi mới đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóahiện nay, đòi hỏi cần phải có nhân lực, nhân tài để đáp ứng và thích ứng với việcphát triển mạnh mẽ của xã hội trong đó sự nghiệp giáo dục có vai trò hết sức quantrọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ, năng động, sáng tạo, có bản lĩnh và thích ứngcao với cuộc sống thực tế. Vì vậy, việc trang bị kiến thức cơ bản cho học sinhtrung học cơ sở là vấn đề cấp thiết của bậc học, trong đó có bộ môn Hóa học. Hoá học là bộ môn khoa học rất quan trọng, cung cấp cho học sinh một hệthống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, vì thế cần hìnhthành ở các em học sinh những kỹ năng cơ bản, phổ thông, thói quen học tập và làmviệc khoa học để làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lựcnhận thức, năng lực hành động. Có những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì,trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân,gia đình và xã hội có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinhhọc lên cao và đi vào cuộc sống lao động. Hóa học là môn học tiếp cận muộn đối với học sinh THCS, mà khối lượng kiến thứchọc sinh cần tiếp thu tương đối nhiều, phần lớn các bài gồm những khái niệm, kiếnthức mới, rất trừu tượng, khó hiểu nên việc lĩnh hội kiến thức của học sinh không phảidễ dàng, nhiều học sinh cảm thấy chán học, kết quả học tập bộ môn rất thấp. Nhưchúng ta biết hóa học gắn với thực tiễn cuộc sống, một trong những yếu tố để đạtgiờ dạy có hiệu quả, nâng cao tính hứng thú cho học sinh là phát huy tính thực tếcủa học sinh, giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, hiểu đượcnhững dụng ý khoa học hóa học trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trướcđể lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng nhữngkiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ. Bên cạnh đó có tác dụngkích thích tính chủ động, sáng tạo, suy luận nhanh nhạy và hứng thú trong mônhọc, làm học sinh cảm thấy yêu thích môn học. Để giúp học sinh giải thích tốt cáchiện tượng thực tế, tạo hứng thú và yêu thích bộ môn, khơi dậy lòng say mê tìmhiểu và sáng tạo, thuận lợi cho việc dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi mạnhdạn nghiên cứu và áp dụng thực tiễn đề tài: “Tạo hứng thú học tập bộ môn Hóahọc cho học sinh lớp 9 bằng liên hệ thực tế” vào dạy học môn Hóa và bồi dưỡngHSG ở trường THCS đơn vị tôi công tác. * Điểm mới của đề tài: Với chút ít kinh nghiệm của bản thân và những kinhnghiệm học hỏi từ các đồng nghiệp, …tôi đã trang bị cho các em những bí quyết tựtin, sáng tạo khi giải thích một số hiện tượng thực tế, lồng ghép giải thích hiệntượng vào bài học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượngcác bài dạy, từ đó góp phần nâng cao được chất lượng bộ môn Hóa 9, và bồi dưỡnghọc sinh giỏi Hóa ở trường.1.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:Thời gian thực hiện đề tài: từ 8/2013 đến nay* Thực hiện một số dạng liên hệ thực tế trong các bài dạy Hóa 9 và học sinh giỏilớp 9(tuyến 2) trường THCS. 2. PHẦN NỘI DUNG:2.1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:Trong quá trình dạy học giáo viên đã cố gắng áp dụng nhiều phương pháp dạy họcvà đã sử dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học hoá học để kích thích họcsinh tìm tòi, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên đâylà môn học các em vừa mới tiếp cận ở lớp 8 kiến thức còn khá mới mẽ nên việcgiảng dạy cho các em phần nào củng còn gặp một số khó khăn về năng lực nhậnthức của học sinh. Mặt khác dung lượng kiến thức Hóa 9 khá lớn nên nhiều khigiáo viên chỉ hướng dẫn một số dạng bài tập viết PT và tính toán cơ bản, chưa chútrọng đến việc liên hệ thực tiễn. Phương tiện, thiết bị, hóa chất của trường phầnnào vẫn còn thiếu dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao làm cho tiết học chưa thựcsự linh động, hứng thú và có hiệu quảCác hiện tượng được học sinh giải thích chưa đúng nhận thức khoa học bộ môn2.1.1. Về giáo viên:- Trong giảng dạy, giáo viên chưa chú trọng đến việc liên hệ thực tế, chưa giúphọc sinh thấy được sự gắn liền của hóa học với cuộc sống.- Dung lượng kiến thức mỗi tiết khá dài, khó nên nhiều khi giáo viên chủ yếu choHS thiên về nghiên cứu lý thuyết.- Các nội dung kiến thức thực tế rất phong phú, phức tạp mà tài liệu nghiên cứuchưa nhiều.- Giáo viên chưa đầu tư thời gian nhiều để nghiên cứu các tài liệu tham khảo.2.1.2 Về học sinh:- Các em mới làm quen với bộ môn Hóa bắt đầu từ lớp 8 nên nhiều học sinh cònbỡ ngỡ trước những kiến thức mới lạ, chưa tìm tòi để phát hiện kiến thức nên khảnăng tiếp thu bài còn hạn chế, một bộ phận học sinh chưa chăm học.- Kiến thức thực tế c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tạo hứng thú học tập bộ môn Hóa học cho học sinh lớp 9 bằng liên hệ thực tế SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP BỘ MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9 BẰNG LIÊN HỆ THỰC TẾ” 1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài : Trong sự nghiệp đổi mới đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóahiện nay, đòi hỏi cần phải có nhân lực, nhân tài để đáp ứng và thích ứng với việcphát triển mạnh mẽ của xã hội trong đó sự nghiệp giáo dục có vai trò hết sức quantrọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ, năng động, sáng tạo, có bản lĩnh và thích ứngcao với cuộc sống thực tế. Vì vậy, việc trang bị kiến thức cơ bản cho học sinhtrung học cơ sở là vấn đề cấp thiết của bậc học, trong đó có bộ môn Hóa học. Hoá học là bộ môn khoa học rất quan trọng, cung cấp cho học sinh một hệthống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, vì thế cần hìnhthành ở các em học sinh những kỹ năng cơ bản, phổ thông, thói quen học tập và làmviệc khoa học để làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lựcnhận thức, năng lực hành động. Có những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì,trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân,gia đình và xã hội có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinhhọc lên cao và đi vào cuộc sống lao động. Hóa học là môn học tiếp cận muộn đối với học sinh THCS, mà khối lượng kiến thứchọc sinh cần tiếp thu tương đối nhiều, phần lớn các bài gồm những khái niệm, kiếnthức mới, rất trừu tượng, khó hiểu nên việc lĩnh hội kiến thức của học sinh không phảidễ dàng, nhiều học sinh cảm thấy chán học, kết quả học tập bộ môn rất thấp. Nhưchúng ta biết hóa học gắn với thực tiễn cuộc sống, một trong những yếu tố để đạtgiờ dạy có hiệu quả, nâng cao tính hứng thú cho học sinh là phát huy tính thực tếcủa học sinh, giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, hiểu đượcnhững dụng ý khoa học hóa học trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trướcđể lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng nhữngkiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ. Bên cạnh đó có tác dụngkích thích tính chủ động, sáng tạo, suy luận nhanh nhạy và hứng thú trong mônhọc, làm học sinh cảm thấy yêu thích môn học. Để giúp học sinh giải thích tốt cáchiện tượng thực tế, tạo hứng thú và yêu thích bộ môn, khơi dậy lòng say mê tìmhiểu và sáng tạo, thuận lợi cho việc dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi mạnhdạn nghiên cứu và áp dụng thực tiễn đề tài: “Tạo hứng thú học tập bộ môn Hóahọc cho học sinh lớp 9 bằng liên hệ thực tế” vào dạy học môn Hóa và bồi dưỡngHSG ở trường THCS đơn vị tôi công tác. * Điểm mới của đề tài: Với chút ít kinh nghiệm của bản thân và những kinhnghiệm học hỏi từ các đồng nghiệp, …tôi đã trang bị cho các em những bí quyết tựtin, sáng tạo khi giải thích một số hiện tượng thực tế, lồng ghép giải thích hiệntượng vào bài học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượngcác bài dạy, từ đó góp phần nâng cao được chất lượng bộ môn Hóa 9, và bồi dưỡnghọc sinh giỏi Hóa ở trường.1.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:Thời gian thực hiện đề tài: từ 8/2013 đến nay* Thực hiện một số dạng liên hệ thực tế trong các bài dạy Hóa 9 và học sinh giỏilớp 9(tuyến 2) trường THCS. 2. PHẦN NỘI DUNG:2.1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:Trong quá trình dạy học giáo viên đã cố gắng áp dụng nhiều phương pháp dạy họcvà đã sử dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học hoá học để kích thích họcsinh tìm tòi, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên đâylà môn học các em vừa mới tiếp cận ở lớp 8 kiến thức còn khá mới mẽ nên việcgiảng dạy cho các em phần nào củng còn gặp một số khó khăn về năng lực nhậnthức của học sinh. Mặt khác dung lượng kiến thức Hóa 9 khá lớn nên nhiều khigiáo viên chỉ hướng dẫn một số dạng bài tập viết PT và tính toán cơ bản, chưa chútrọng đến việc liên hệ thực tiễn. Phương tiện, thiết bị, hóa chất của trường phầnnào vẫn còn thiếu dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao làm cho tiết học chưa thựcsự linh động, hứng thú và có hiệu quảCác hiện tượng được học sinh giải thích chưa đúng nhận thức khoa học bộ môn2.1.1. Về giáo viên:- Trong giảng dạy, giáo viên chưa chú trọng đến việc liên hệ thực tế, chưa giúphọc sinh thấy được sự gắn liền của hóa học với cuộc sống.- Dung lượng kiến thức mỗi tiết khá dài, khó nên nhiều khi giáo viên chủ yếu choHS thiên về nghiên cứu lý thuyết.- Các nội dung kiến thức thực tế rất phong phú, phức tạp mà tài liệu nghiên cứuchưa nhiều.- Giáo viên chưa đầu tư thời gian nhiều để nghiên cứu các tài liệu tham khảo.2.1.2 Về học sinh:- Các em mới làm quen với bộ môn Hóa bắt đầu từ lớp 8 nên nhiều học sinh cònbỡ ngỡ trước những kiến thức mới lạ, chưa tìm tòi để phát hiện kiến thức nên khảnăng tiếp thu bài còn hạn chế, một bộ phận học sinh chưa chăm học.- Kiến thức thực tế c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 9 Tạo hứng thú học tập bộ môn Hóa học Phương pháp dạy học môn HóaTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1199 8 0
-
65 trang 820 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0