Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tuyên truyền, giáo dục về chủ quyền biển đảo cho học sinh trường THCS

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.47 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm THCS được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Chỉ đạo tập trung về việc đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục chủ quyền trong các môn học có khả năng (gắn vào khả năng từng môn, tiết học...đặc biệt môn Văn Sử Địa Gdcd, tiết hoạt động NGLL); Tổ chức hoạt động giáo dục chủ quyền cụ thể trong từng khối lớp theo đặc điểm tâm sinh lý cấp học; Gắn các hoạt động chủ đề khác với tuyên truyền, giáo dục chủ quyền (22/12, tết viết thư, trại, văn nghệ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tuyên truyền, giáo dục về chủ quyền biển đảo cho học sinh trường THCS SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNGĐỀ TÀI: “TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS” HỌ VÀ TÊN NGUYỄN TẤN SĨ CHỨC VỤ: HIỆU TRƯỞNG ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Năm học 2013-2014 Tháng 4/2013 1 1.Tên đề tài: TUYÊN TRUYỀN và GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO. (Đề tài từ 2011-2014) 2. Đặt vấn đề: Bên cạnh biên giới đất liền kéo dài hàng nghìn kilomét, biển nước ta đượcví như cổng vào, cửa mở của quốc gia. Biển, đảo, thềm lục địa đã hình thành ràodậu, thành lũy nhiều tầng, nhiều lớp, tạo nên hệ thống phòng thủ liên hoàn bảo vệTổ quốc. Lịch sử dân tộc ta đã ghi nhận có hơn 2 phần 3 cuộc chiến tranh, kẻ thù đãsử dụng đường biển để xâm lược và tiến công nước ta; Lịch sử dân tộc cũng chứngminh chúng ta có vô số lần chiến thắng kẻ thù trên sông, biển: ba lần đại thắng trênsông Bạch Đằng (năm 938, 981 và 1288); tại phòng tuyến sông Như Nguyệt(1077); chiến thắng Rạch Gầm và kênh Xoài Mút năm 1785 và những chiến côngvang dội trên chiến trường sông biển trong hai cuộc kháng chiến chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ ,ghi đậm dấu ấn không bao giờ mờ phai trong lịch sử dântộc.Biển đảo Việt Nam có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc, biển đảo Việt Nam làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước ra hướng biển.Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta trải dài từ Bắc vào Nam, (nơi rộng nhấtkhoảng 600 km, nơi hẹp nhất khoảng 50 km nên chiều sâu đất nước bị hạn chế.Hầu hết các trung tâm chính trị, kinh tế xã hội của ta đều nằm trong phạm vi cáchbờ biển không lớn và nếu chiến tranh xảy ra thì mọi mục tiêu trên đất liền đều nằmtrong tầm hoạt động, bắn phá của các vũ khí công nghệ cao xuất phát từ hướngbiển. Nếu các quần đảo xa bờ, gần bờ được củng cố xây dựng căn cứ, vị trí trú đậu,triển khai của lực lượng Hải quân Việt Nam và sự tham gia của các lực lượng khácthì biển đảo có vai trò quan trọng làm tăng hiệu quả phòng thủ cho đất nước. Từ nhiều năm nay trên Biển Đông đang tồn tại những tranh chấp biển đảorất quyết liệt và phức tạp. Hoàng sa bị cưỡng đoạt năm 1974, Trường Sa bị xâmchiếm và đồn trú bởi nhiều quốc gia. Biển Đông tiềm ẩn những nhân tố mất ổnđịnh, tác động đến quốc phòng và an ninh nước ta, gây ra những nhân tố khó lườngvề chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh đất nước.Thực tế hiện nay, đa số họcsinh phổ thông đều còn thiếu kiến thức về biển đảo và chủ quyền vùng biển ViệtNam. Với số lượng bài học về biển đảo còn hạn chế trong chương trình Địa lí, lịchsử, Giáo dục công dân và chưa kể những bộ môn khác chưa thể giúp học sinh cócái nhìn toàn diện và hiểu biết cụ thể về các vấn đề biển đảo Việt Nam. Mặt khác,các bài học này chỉ nêu vài nét khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội ởvùng biển. Nhiều giáo viên các môn học khác cũng mơ hồ về vùng biển chủ quyềncủa đất nước, khi được hỏi thì ai cũng nhằm vào giáo viên Địa lí, lịch sử chứ khôngbiết chính xác diện tích, vị trí địa lí, giới hạn chủ quyền, các nguồn tài nguyên, tiềmnăng và lợi thế biển đảo của chúng ta như thế nào. Tình hình biển Đông hiện nay với thực trạng do sự nhận thức còn hạn chếnhư vậy cùng với công tác tuyên truyền của chúng ta chưa thật sự sâu rộng trongnhà trường và xã hội đã khiến cho dư luận xã hội quan tâm đặc biệt, nhiều ý kiến 2đã nêu rõ sự quan ngại.GS. Phan Huy Lê, nhà sử học đã nói: Tôi kiến nghị với BộGD&ĐT phải bổ sung ngay lập tức, càng sớm càng tốt đưa những kiến thức vềbiển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa chứ không thểchậm trễ hơn được nữa. Nếu chậm trễ, để cho các em lớn lên mù tịt về biển Đông,Hoàng Sa, Trường Sa là cái tội của chúng ta, là cái tội của người lớn và của nềngiáo dục đối với thế hệ trẻ. Nhà sử học Dương Trung Quốc phát biểu:”...chúng ta quá đơn giản, khôngthấy ý thức trách nhiệm trong việc đào tạo cho thế hệ trẻ ý thức về chủ quyền lãnhthổ dân tộc của mình. Không phải tự nhiên ông cha ta xưa kia luôn luôn coi Văn,Sử, Triết là 3 kiến thức cơ bản nhất để đào tạo con người. Giờ đây chúng ta có rấtnhiều nhu cầu về kiến thức khác, đặc biệt là khoa học công nghệ. Nhưng chúng tađừng quên rằng cái căn bản đối với mỗi một con người của mỗi một quốc gia chínhlà những kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, nhân văn”. Trong khi Bộ GD-ĐT chưa chính thức đưa nội dung chủ quyền biển, đảovào chương trình giáo dục, nếu mỗi nhà trường chú trọng hơn đến vấn đề này bằngnhững cách làm khác nhau, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, trong đó có việcđưa vấn đề chủ quyền biển, đảo vào giáo dục lồng ghép trong giảng dạy một số bàihọc, trong các hoạt động cụ thể thì tin chắc rằng các em học sinh, là những chủnhân tương lai của đất nước sẽ ý thức được trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảocủa đất nước, biến khát vọng “rừng vàng, biển bạc” của dân tộc ta thành hành độngcụ thể. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến những cơ sở pháp lý, khẳng định chủquyền của Việt Nam đối với các quần đảo trên biển Đông bằng những văn bảnpháp lý về biển, đảo Việt Nam đã ký với các nước láng giềng, các nước có liênquan; tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng cao ýthức đấu tranh, bảo vệ, gìn giữ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc trongcác tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, góp phần bảo vệ gìn giữ môi trườnghòa bình, hợp tác và phát triển giữa các quốc gia có biển. Công tác tuyên truyềncũng sẽ giúp học sinh hiểu hơn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng cũng như ...

Tài liệu có liên quan: