Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Việc lồng ghép giáo dục môi trường ở môn Giáo dục công dân
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.59 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc giáo dục bảo vệ môi trường là việc làm hết sức cần thiết. Giáo dục môi trường sẽ mang lại cho các thế hệ, nhất là tuổi trẻ có ý thức trách nhiệm với môi trường. Bộ Giáo dục và Đào tạo rất chú trọng đến việc tích hợp lồng ghép giáo dục môi trường vào các môn học trong đó có môn Giáo dục công dân. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Việc lồng ghép giáo dục môi trường ở môn Giáo dục công dân PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài:1. Cơ sở khách quan Để duy trì và phát triển cuộc sống, con người phải phát triển kinh tế, sử dụngtiến bộ khoa học, công nghệ để khai thác tài nguyên, nhưng cũng thải ra môitrường mọi loại chất thải làm cho môi trường bị ô nhiễm. Và như thế con ngườilại phải gánh chịu hậu quả do chính mình gây ra.1.1 Các loại ô nhiễm chính:- Ô nhiễm không khí: việc xả khói bụi và chất hóa học vào không khí. Đó là khíđộc cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, cloroflorocacbon...-Ô nhiễm nước: nước thải công nghiệp chưa xử lí; các loại phân bón hoá học vàthuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước; nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư.-Ô nhiễm đất: do con người khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sửdụng phân bón, thuốc trừ sâu... Con người sử dụng tài nguyên đất để sản xuấtnông nghiệp, đảm bảo lương thực, thực phẩm. Nhưng với nhịp độ gia tăng dânsố, tốc độ phát triển công nghiệp, đô thị hoá thì diện tích đất canh tác ngày càngbị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái.-Ô nhiễm tiếng ồn: do xe cộ, máy bay, nhà máy, và nhạc ở các vũ trường.1.2 Ảnh hưởng sự ô nhiễm:- Đối với sức khỏe con người: Không khí ô nhiễm gây bệnh đường hô hấp,bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, khó thở. Ô nhiễm nước do ăn uốngbằng nước chưa được xử lý dẫn đến bệnh đường ruột, bệnh ngoài da. Ô nhiễmtiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, bệnh mất ngủ.- Đối với hệ sinh tháiĐất bị ô nhiễm trở nên cằn cỗi ảnh hưởng đến lương thực, thực phẩm . Khóisương che mặt trời làm thực vật giảm quá trình quang hợp, giảm đa dạng sinhhọc.2. Mục đích chọn đề tài:1.1 Trách nhiệm của giáo viên môn GDCD Trang 1 Con người cần phải bảo vệ môi trường sống của mình, không chỉ cho hômnay mà cho cả mai sau. Việc giáo dục bảo vệ môi trường là việc làm hết sức cầnthiết. Giáo dục môi trường sẽ mang lại cho các thế hệ, nhất là tuổi trẻ có ý thứctrách nhiệm với môi trường. Bộ Giáo dục và Đào tạo rất chú trọng đến việc tíchhợp lồng ghép giáo dục môi trường vào các môn học trong đó có môn Giáo dụccông dân.1.2 Thuận lợi:- Các sách hướng dẫn tham khảo, phương tiện thông tin đại chúng cung cấpnhiều thông tin về môi trường.- Nhà trường quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ và thường xuyên dự giờ thăm lớpđể giáo viên rút kinh nghiệm trong các giờ dạy.- Học sinh ngoan ngoãn,lễ phép nên công tác giáo dục nhiều thuận lợi.1.3 Khó khăn:- Học sinh chưa quan tâm, chưa ý thức sự hữu ích của môi trường.- Một số em còn vứt rác chưa đúng nơi qui định.- Giáo viên còn trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.1.4 Phạm vi đề tài: Qua một quá trình giảng dạy, bản thân xin trình bày một sốbài thuộc môn Giáo dục công dân được lồng ghép để giáo dục môi trường chohọc sinh THCS Trang 2 PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Việc lồng ghép giáo dục môi trường ở môn Giáo dục công dân.I. Cơ sở của việc lồng ghép: Giáo dục môi trường trong trường phổ thông nhằm đạt mục đích là : mỗihọc sinh được trang bị về ý thức trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững củatrái đất; Biết đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên. khích lệ ca ngợi người biết bảo vệmôi trường. Là một chủ thể mang tính xuyên suốt trong sự hoà nhập với các môn họckhác, giáo dục môi trường mang lại cho học sinh cơ hội hiểu biết về môi trường,hiểu biết các quyết định về môi trường của Nhà nước ta. Giáo dục môi trườngtạo ra cơ hội sử dụng các kĩ năng liên quan tới cuộc sống hôm nay và ngày maicủa các em. Tất cả những điều này cho chúng ta hi vọng học sinh có nhiều ýkiến sáng tạo và tham gia tích cực cho sự lành mạnh của thế giới.II. Phương pháp lồng ghép: kết hợp ba khía cạnh sau đây:2.1 Thứ nhất:- Hình thành ở học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản đối với các vấn đề vềmôi trường- Chú trọng đến thông tin sự kiện, hoạt động thực tế nhằm rèn luyện kĩ năng .2.2 Thứ hai:- Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích việc sử dụng hợp lícác giá trị môi trường hôm nay và mai sau.- Hình thành khả năng đánh giá có quyết định trước những vấn đề môi trường.2.3 Thứ ba:- Đề cao cơ hội giúp học sinh gặt hái những kinh nghiệm.- Quá trình tham gia trực tiếp các hoạt động môi trường sẽ thúc đẩy, củng cố,phát triển các tri thức kĩ năng, thay đổi hành vi, thái độ đánh giá.- Đối với việc học: Kích thích hứng thú, óc sáng tạo .- Đối với việc dạy: khai thác tư liệu về môi trường làm công cụ sư phạm. Trang 3III. Các bài học được lồng ghép giáo dục môi trường. Căn cứ vào nội dung từng bài dạy để lồng ghép. Giáo viên xây dựng các tìnhhuống phù hợp với nội dung kiến thức của bài học, học sinh đánh giá, xử lí cáctình huống, sau đó giáo viên đưa ra kết luận và giáo dục học sinh các chuẩn mựcđạo đức hoặc pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường. Việc lồng ghép giáodục môi trường trong mỗi bài có thể tiến hành ở bất kì hoạt động nào của bàihọc, song phải đảm bảo tính hợp lí. Lưu ý: Đây chỉ là việc lồng ghép, do đó thờigian giành cho việc lồng ghép không kéo dài.Lớp 6. Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ (Lồng ghép vào phần cách chăm sóc, rèn luyện thân thể)Tình huống: Nghe lời mẹ dặn, ngày nào An cũng súc miệng nước muối để bảovệ răng. Cứ mỗi lần súc miệng là An nhổ ra sân. Nhận xét của em về hành vi của An?Trả lời: Súc miệng nước muối vào buổi sáng là việc làm thể hiện tự chăm sócsức khoẻ. Nhưng nhổ nước súc miệng ra sân là một hành vi thiếu văn hoá, làm ônhiễm môi trường.Kết luận: Vâng lời là ngoan; tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân là việc làm cầnthiết, nhưng bảo vệ môi trường, không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của mọingười cũng là việc làm quan trọng .Lớp 6. Bài 2: SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Việc lồng ghép giáo dục môi trường ở môn Giáo dục công dân PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài:1. Cơ sở khách quan Để duy trì và phát triển cuộc sống, con người phải phát triển kinh tế, sử dụngtiến bộ khoa học, công nghệ để khai thác tài nguyên, nhưng cũng thải ra môitrường mọi loại chất thải làm cho môi trường bị ô nhiễm. Và như thế con ngườilại phải gánh chịu hậu quả do chính mình gây ra.1.1 Các loại ô nhiễm chính:- Ô nhiễm không khí: việc xả khói bụi và chất hóa học vào không khí. Đó là khíđộc cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, cloroflorocacbon...-Ô nhiễm nước: nước thải công nghiệp chưa xử lí; các loại phân bón hoá học vàthuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước; nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư.-Ô nhiễm đất: do con người khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sửdụng phân bón, thuốc trừ sâu... Con người sử dụng tài nguyên đất để sản xuấtnông nghiệp, đảm bảo lương thực, thực phẩm. Nhưng với nhịp độ gia tăng dânsố, tốc độ phát triển công nghiệp, đô thị hoá thì diện tích đất canh tác ngày càngbị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái.-Ô nhiễm tiếng ồn: do xe cộ, máy bay, nhà máy, và nhạc ở các vũ trường.1.2 Ảnh hưởng sự ô nhiễm:- Đối với sức khỏe con người: Không khí ô nhiễm gây bệnh đường hô hấp,bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, khó thở. Ô nhiễm nước do ăn uốngbằng nước chưa được xử lý dẫn đến bệnh đường ruột, bệnh ngoài da. Ô nhiễmtiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, bệnh mất ngủ.- Đối với hệ sinh tháiĐất bị ô nhiễm trở nên cằn cỗi ảnh hưởng đến lương thực, thực phẩm . Khóisương che mặt trời làm thực vật giảm quá trình quang hợp, giảm đa dạng sinhhọc.2. Mục đích chọn đề tài:1.1 Trách nhiệm của giáo viên môn GDCD Trang 1 Con người cần phải bảo vệ môi trường sống của mình, không chỉ cho hômnay mà cho cả mai sau. Việc giáo dục bảo vệ môi trường là việc làm hết sức cầnthiết. Giáo dục môi trường sẽ mang lại cho các thế hệ, nhất là tuổi trẻ có ý thứctrách nhiệm với môi trường. Bộ Giáo dục và Đào tạo rất chú trọng đến việc tíchhợp lồng ghép giáo dục môi trường vào các môn học trong đó có môn Giáo dụccông dân.1.2 Thuận lợi:- Các sách hướng dẫn tham khảo, phương tiện thông tin đại chúng cung cấpnhiều thông tin về môi trường.- Nhà trường quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ và thường xuyên dự giờ thăm lớpđể giáo viên rút kinh nghiệm trong các giờ dạy.- Học sinh ngoan ngoãn,lễ phép nên công tác giáo dục nhiều thuận lợi.1.3 Khó khăn:- Học sinh chưa quan tâm, chưa ý thức sự hữu ích của môi trường.- Một số em còn vứt rác chưa đúng nơi qui định.- Giáo viên còn trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.1.4 Phạm vi đề tài: Qua một quá trình giảng dạy, bản thân xin trình bày một sốbài thuộc môn Giáo dục công dân được lồng ghép để giáo dục môi trường chohọc sinh THCS Trang 2 PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Việc lồng ghép giáo dục môi trường ở môn Giáo dục công dân.I. Cơ sở của việc lồng ghép: Giáo dục môi trường trong trường phổ thông nhằm đạt mục đích là : mỗihọc sinh được trang bị về ý thức trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững củatrái đất; Biết đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên. khích lệ ca ngợi người biết bảo vệmôi trường. Là một chủ thể mang tính xuyên suốt trong sự hoà nhập với các môn họckhác, giáo dục môi trường mang lại cho học sinh cơ hội hiểu biết về môi trường,hiểu biết các quyết định về môi trường của Nhà nước ta. Giáo dục môi trườngtạo ra cơ hội sử dụng các kĩ năng liên quan tới cuộc sống hôm nay và ngày maicủa các em. Tất cả những điều này cho chúng ta hi vọng học sinh có nhiều ýkiến sáng tạo và tham gia tích cực cho sự lành mạnh của thế giới.II. Phương pháp lồng ghép: kết hợp ba khía cạnh sau đây:2.1 Thứ nhất:- Hình thành ở học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản đối với các vấn đề vềmôi trường- Chú trọng đến thông tin sự kiện, hoạt động thực tế nhằm rèn luyện kĩ năng .2.2 Thứ hai:- Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích việc sử dụng hợp lícác giá trị môi trường hôm nay và mai sau.- Hình thành khả năng đánh giá có quyết định trước những vấn đề môi trường.2.3 Thứ ba:- Đề cao cơ hội giúp học sinh gặt hái những kinh nghiệm.- Quá trình tham gia trực tiếp các hoạt động môi trường sẽ thúc đẩy, củng cố,phát triển các tri thức kĩ năng, thay đổi hành vi, thái độ đánh giá.- Đối với việc học: Kích thích hứng thú, óc sáng tạo .- Đối với việc dạy: khai thác tư liệu về môi trường làm công cụ sư phạm. Trang 3III. Các bài học được lồng ghép giáo dục môi trường. Căn cứ vào nội dung từng bài dạy để lồng ghép. Giáo viên xây dựng các tìnhhuống phù hợp với nội dung kiến thức của bài học, học sinh đánh giá, xử lí cáctình huống, sau đó giáo viên đưa ra kết luận và giáo dục học sinh các chuẩn mựcđạo đức hoặc pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường. Việc lồng ghép giáodục môi trường trong mỗi bài có thể tiến hành ở bất kì hoạt động nào của bàihọc, song phải đảm bảo tính hợp lí. Lưu ý: Đây chỉ là việc lồng ghép, do đó thờigian giành cho việc lồng ghép không kéo dài.Lớp 6. Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ (Lồng ghép vào phần cách chăm sóc, rèn luyện thân thể)Tình huống: Nghe lời mẹ dặn, ngày nào An cũng súc miệng nước muối để bảovệ răng. Cứ mỗi lần súc miệng là An nhổ ra sân. Nhận xét của em về hành vi của An?Trả lời: Súc miệng nước muối vào buổi sáng là việc làm thể hiện tự chăm sócsức khoẻ. Nhưng nhổ nước súc miệng ra sân là một hành vi thiếu văn hoá, làm ônhiễm môi trường.Kết luận: Vâng lời là ngoan; tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân là việc làm cầnthiết, nhưng bảo vệ môi trường, không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của mọingười cũng là việc làm quan trọng .Lớp 6. Bài 2: SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Giáo dục công dân 8 Giáo dục môi trường Phương pháp dạy học tích hợpTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1193 8 0
-
65 trang 818 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 571 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0