
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học sinh THCS
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 861.17 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu nhằm đưa ra cho giáo viên một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học sinh, từ đó nâng cao hiệu quả dạy và học môn Lịch sử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮTSKKN : Sáng kiến kinh nghiệm.PPDH : Phương pháp dạy học.PP : Phương pháp.GV : Giáo viên.HS : Học sinh.THCS : Trung học cơ sở.SGK : Sách giáo khoa.GD – ĐT : Giáo dục đào tạo.ĐH : Đại học. 1Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho họcsinh THCSSáng kiến kinh nghiệm GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại của công nghệ, hội nhập và phát triển,nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục. Thước đoquan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinh tế tri thứcchính là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thành kiến thức và từ kiếnthức tạo ra giá trị. Trong xu thế đó, sản phẩm đào tạo phải là những con ngườinăng động, sáng tạo, có khả năng học thường xuyên, học suốt đời nhằm thíchứng với những thay đổi nhanh chóng của khoa học, công nghệ và yêu cầu thịtrường lao động. Để đào tạo con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu và nhữngthách thức gay gắt của hội nhập và phát triển, cần phải đổi mới và hiện đại hóaphương pháp giảng dạy ở mọi cấp học, ngành học. Trong bộ môn giáo dục học,dạy học là một quá trình sư phạm tổng thể, là quá trình tác động qua lại giữagiáo viên và học sinh, nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học kỹnăng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, dựa trên cơ sở đó phát triển nănglực tư duy đặc biệt là tư duy sáng tạo, hình thành một thế giới quan khoa học. Mục tiêu của bậc trung học cơ sở là hình thành và phát triển được nềntảng tư duy của con người trong thời đại mới. Xét cho cùng thì thông qua dạykiến thức và kỹ năng để đạt được mục tiêu hình thành và phát triển năng lực tưduy, trí tuệ của học sinh, thông qua việc dạy và học tư duy chúng ta sẽ tạo đượcnền móng trí tuệ, cách suy nghĩ để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Vậymục tiêu quan trọng nhất của quá trình dạy và học là giúp cho học sinh pháttriển được tư duy. Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực, trong đólấy người học làm trung tâm nhằm tạo hứng thú, kích thích khả năng tư duy đểhình thành nên thói quen tư duy. Thói quen tư duy sẽ được hình thành qua thờigian từ hiểu, nhớ, và tái hiện lại khi giải quyết vấn đề. 2Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho họcsinh THCSSáng kiến kinh nghiệm GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng Những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là công nghệ thông tin, đang làmthay đổi nhanh chóng diện mạo của thế giới, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ hộinhập và toàn cầu hóa, theo đó làm thay đổi mục tiêu, nội dung và phương phápdạy - học. Ngày nay, nội dung giảng dạy mang tính hiện đại và phát triển,phương pháp giáo dục coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu,tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo và tạo tiền đề để họ cókhả năng tự học suốt đời. Vì vậy, một xu hướng giáo dục thịnh hành ngày nay làkhơi dậy và nuôi dưỡng tính ham muốn học hỏi của sinh viên, hơn là nhồi nhétcho họ một lượng kiến thức lớn. Nói cách khác, giảng dạy là phải nhắm đến mụctiêu khai thác và tận dụng nội lực của sinh viên để họ tự học thêm. Tính ham họcnày phải được duy trì suốt đời. Lượng kiến thức cần thiết là hành trang cho mỗingười bước vào tương lai là rất lớn, và những kiến thức này liên tiếp thay đổinhanh chóng theo thời gian. Người học và người thực hành cần phải có thái độ“học, học nữa, và học mãi” để trở thành một người trí thức thực sự. Khi bàn về phương pháp giáo dục J.Piaget đã rất nhấn mạnh đến vai tròhoạt động của học sinh. Ông nói: “trẻ em được phú cho tính hoạt động thực sựvà giáo dục không thể thành công nếu không sử dụng và không thực sự kéo dàitính hoạt động đó”. Như vậy có thể nói hoạt động của mỗi học sinh trong quátrình giáo dục và giáo dưỡng là yếu tố không thể thiếu được, cho nên trong quátrình dạy học làm sao để người học được hoạt động, và được làm chủ hoạt độngcủa mình, giáo viên chỉ là người hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động đó nhưthế nào, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong giờ học. Với sự phát triển không ngừng của thế giới hiện nay, nhu cầu của conngười là rất nhiều, phức tạp, và luôn luôn thay đổi, quá trình dạy học không thểđáp ứng nhu cầu của mỗi cá nhân, mà đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu chung củatoàn xã hội. Điều đó, không có nghĩa là lãng quên nhu cầu của từng cá nhân màquá trình dạy học là quá trình người dạy phải biết lắng nghe nhu cầu của người 3Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho họcsinh THCSSáng kiến kinh nghiệm GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởnghọc, biết khơi dậy nhu cầu của người học. Cách dạy học này mới hiệu quả, vàphù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Từ những thực tế trên, vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục, người quản lígiáo dục, giáo viên, học sinh… làm thế nào để dạy học không phải “theo nhucầu” của người học, mà phải làm sao để “khơi dậy nhu cầu” học của người học? Đối với môn Lịch sử, với những đặc trưng riêng và trước thực trạng vềthái độ học tập môn Lịch sử như hiện nay của học sinh trung học cơ sở thì việckhơi dậy nhu cầu học tập môn Lịch sử ngày càng cấp bách và cần thiết hơn baogiờ hết. Xuất phát từ thực tế của xã hội, của thời đại và của nền giáo dục, trongquá trình giảng dạy với niềm say mê, hứng thú nghiên cứu, tìm tòi nâng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮTSKKN : Sáng kiến kinh nghiệm.PPDH : Phương pháp dạy học.PP : Phương pháp.GV : Giáo viên.HS : Học sinh.THCS : Trung học cơ sở.SGK : Sách giáo khoa.GD – ĐT : Giáo dục đào tạo.ĐH : Đại học. 1Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho họcsinh THCSSáng kiến kinh nghiệm GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại của công nghệ, hội nhập và phát triển,nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục. Thước đoquan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinh tế tri thứcchính là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thành kiến thức và từ kiếnthức tạo ra giá trị. Trong xu thế đó, sản phẩm đào tạo phải là những con ngườinăng động, sáng tạo, có khả năng học thường xuyên, học suốt đời nhằm thíchứng với những thay đổi nhanh chóng của khoa học, công nghệ và yêu cầu thịtrường lao động. Để đào tạo con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu và nhữngthách thức gay gắt của hội nhập và phát triển, cần phải đổi mới và hiện đại hóaphương pháp giảng dạy ở mọi cấp học, ngành học. Trong bộ môn giáo dục học,dạy học là một quá trình sư phạm tổng thể, là quá trình tác động qua lại giữagiáo viên và học sinh, nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học kỹnăng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, dựa trên cơ sở đó phát triển nănglực tư duy đặc biệt là tư duy sáng tạo, hình thành một thế giới quan khoa học. Mục tiêu của bậc trung học cơ sở là hình thành và phát triển được nềntảng tư duy của con người trong thời đại mới. Xét cho cùng thì thông qua dạykiến thức và kỹ năng để đạt được mục tiêu hình thành và phát triển năng lực tưduy, trí tuệ của học sinh, thông qua việc dạy và học tư duy chúng ta sẽ tạo đượcnền móng trí tuệ, cách suy nghĩ để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Vậymục tiêu quan trọng nhất của quá trình dạy và học là giúp cho học sinh pháttriển được tư duy. Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực, trong đólấy người học làm trung tâm nhằm tạo hứng thú, kích thích khả năng tư duy đểhình thành nên thói quen tư duy. Thói quen tư duy sẽ được hình thành qua thờigian từ hiểu, nhớ, và tái hiện lại khi giải quyết vấn đề. 2Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho họcsinh THCSSáng kiến kinh nghiệm GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng Những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là công nghệ thông tin, đang làmthay đổi nhanh chóng diện mạo của thế giới, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ hộinhập và toàn cầu hóa, theo đó làm thay đổi mục tiêu, nội dung và phương phápdạy - học. Ngày nay, nội dung giảng dạy mang tính hiện đại và phát triển,phương pháp giáo dục coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu,tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo và tạo tiền đề để họ cókhả năng tự học suốt đời. Vì vậy, một xu hướng giáo dục thịnh hành ngày nay làkhơi dậy và nuôi dưỡng tính ham muốn học hỏi của sinh viên, hơn là nhồi nhétcho họ một lượng kiến thức lớn. Nói cách khác, giảng dạy là phải nhắm đến mụctiêu khai thác và tận dụng nội lực của sinh viên để họ tự học thêm. Tính ham họcnày phải được duy trì suốt đời. Lượng kiến thức cần thiết là hành trang cho mỗingười bước vào tương lai là rất lớn, và những kiến thức này liên tiếp thay đổinhanh chóng theo thời gian. Người học và người thực hành cần phải có thái độ“học, học nữa, và học mãi” để trở thành một người trí thức thực sự. Khi bàn về phương pháp giáo dục J.Piaget đã rất nhấn mạnh đến vai tròhoạt động của học sinh. Ông nói: “trẻ em được phú cho tính hoạt động thực sựvà giáo dục không thể thành công nếu không sử dụng và không thực sự kéo dàitính hoạt động đó”. Như vậy có thể nói hoạt động của mỗi học sinh trong quátrình giáo dục và giáo dưỡng là yếu tố không thể thiếu được, cho nên trong quátrình dạy học làm sao để người học được hoạt động, và được làm chủ hoạt độngcủa mình, giáo viên chỉ là người hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động đó nhưthế nào, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong giờ học. Với sự phát triển không ngừng của thế giới hiện nay, nhu cầu của conngười là rất nhiều, phức tạp, và luôn luôn thay đổi, quá trình dạy học không thểđáp ứng nhu cầu của mỗi cá nhân, mà đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu chung củatoàn xã hội. Điều đó, không có nghĩa là lãng quên nhu cầu của từng cá nhân màquá trình dạy học là quá trình người dạy phải biết lắng nghe nhu cầu của người 3Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho họcsinh THCSSáng kiến kinh nghiệm GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởnghọc, biết khơi dậy nhu cầu của người học. Cách dạy học này mới hiệu quả, vàphù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Từ những thực tế trên, vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục, người quản lígiáo dục, giáo viên, học sinh… làm thế nào để dạy học không phải “theo nhucầu” của người học, mà phải làm sao để “khơi dậy nhu cầu” học của người học? Đối với môn Lịch sử, với những đặc trưng riêng và trước thực trạng vềthái độ học tập môn Lịch sử như hiện nay của học sinh trung học cơ sở thì việckhơi dậy nhu cầu học tập môn Lịch sử ngày càng cấp bách và cần thiết hơn baogiờ hết. Xuất phát từ thực tế của xã hội, của thời đại và của nền giáo dục, trongquá trình giảng dạy với niềm say mê, hứng thú nghiên cứu, tìm tòi nâng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Xây dựng cách thức tạo nhu cầu học tập Cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử Phương pháp dạy học môn Lịch sửTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0