
Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, đòi hỏi tính chính xác cao và mang tính thực tiễn, bên cạnh đó khả năng nhận thức, tư duy logíc của học sinh trong vùng rất hạn chế. Để học sinh nắm bắt kiến thức theo mức độ yêu cầu tối thiểu trong một tiết học Vật lý là rất khó khăn. Vì vậy đề tài: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vậy lý 10 là sự thể nghiệm bước đầu trước yêu cầu thực tiễn của ngành cũng như của bộ môn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành Vật lý 10 S¸ng kiÕn: ThiÕt kÕ tiÕt d¹y thÝ nghiÖm, thùc hµnh vËt lý 10 Phần I : Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Th ực hiện nghiêm túc chủ trương của ngành giáo dục: “Hai không với 4 nộidung”, nhằm mục đích đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc nội dung ch ương trình bậchọc phổ thông. Xuất phát từ nhu cầu chung và thực tế giảng dạy trong nhà trường trong hai nămhọc vừa qua, chúng tôi nhận thấy còn nhiều vấn đề nan giải trong quá trình thực hiện,giống nh ư một bài toán khó cần đưa ra lời giải hợp lí, chính xác, phù hợp với nhiều đốitượng học. Đặc biệt là đối với môn Vật lý, đ ây là môn khoa học thực nghiệm, đòi hỏi tínhchính xác cao và mang tính thực tiễn, bên cạnh đó khả năng nhận thức, tư duy logíc củahọc sinh trong vùng rất hạn chế. Chúng tôi thấy, để học sinh nắm bắt kiến thức theo mứcđộ yêu cầu tối thiểu trong một tiết học vật lý cũng là rất khó khăn. Vì những lý do nêu trên, qua hai năm giảng dạy theo ch ương trình đổi mới SGK,chúng tôi lựa chọn đề tài này cũng chính là sự thể nghiệm bước đầu của bản thân trướcyêu cầu thực tiễn của ngành cũng như của bộ môn. * Tên sáng kiến: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm, thực hành vật lý 10 II. Cơ sở khoa học: - Căn cứ tính chính xác khoa học của bộ môn. - Từ thực tiễn nhận thức của học sinh của trường, sáng kiến nhằm phát huy tínhsáng tạo, năng lực tư duy logíc và tích cực làm việc của học sinh; rèn luyện kỹ năng làmthí nghiệm, thực h ành, đ ảm bảo tính khách quan, chính xác của b ài thí nghiệm thực hành. - Dựa trên cơ sở lý thuyết của các b ài thí nghiệm, thực hành và những thí nghiệmh iện có của trường. 1 Gi¸o viªn: NguyÔn T©n Hng + Vò ThÞ Thu LuyÕn S¸ng kiÕn: ThiÕt kÕ tiÕt d¹y thÝ nghiÖm, thùc hµnh vËt lý 10 - Dựa trên yêu cầu đổi mới phư ơng pháp với người dạy trong quá trình truyền thụkiến thức và yêu cầu phát huy tính tích cực của người học trong quá trình lĩnh hội. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác đ ịnh cơ sở khoa học của việc thiết kế giờ thí mghiệm thực hành lớp 10. - áp dụng một số cách tiếp cận linh hoạt trong từng đơn vị b ài học nhằm tạo ra sựphong phú và cơ hội sáng tạo cho học sinh. - Ngiên cứu tính khả thi của phương án thí nghiệm. - Hình thành thái độ yêu thích môn học và lòng say mê nghiên cứu khoa học đốivới học sinh. IV. Giả thuyết khoa học: - Tuân thủ các tiến trình bài thí nghiệm và đảm bảo tính chính xác khoa học. - Quá trình thực nghiệm để chứng minh, kiểm chứng một vấn đề khoa học có thểđược tiến h ành bằng nhiều cách, nhiều phương án khác nhau. Vấn đề là cần tìm mộtphương án tối ưu đ ể đảm bảo được tính chính xác, khách quan; đảm bảo thời gian thựcn ghiệm và có tính thuyết phục cao. - Cải tiến cách nghiên cứu ngay trong một phương án thực nghiệm. Giáo viên, họcsinh trong quá trình thực nghiệm tự tìm ra phương án cải tiến một cách sáng tạo. - Học sinh học tập, nghiên cứu một cách chủ động, sáng tạo bên cạnh đó còn cóth ể trao đổi thảo luận theo nhóm hoặc giữa các nhóm với nhau. V. Phương pháp nghiên cứu: - Kết hợp kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp cùng với đánh giáđối tượng học sinh của trường để tìm phương án hiệu quả, phù hợp, từ đó tiến hành thửn ghiệm trên cơ sở khoa học đã được xác định và đ ảm bảo tính khả thi. 2 Gi¸o viªn: NguyÔn T©n Hng + Vò ThÞ Thu LuyÕn S¸ng kiÕn: ThiÕt kÕ tiÕt d¹y thÝ nghiÖm, thùc hµnh vËt lý 10 - Thu th ập kết quả, so sánh tính hiệu quả so với các phương án cũ đã tiến hành vớiđối tư ợng tương đương. Phần II: Nội dung sáng kiến I. Yêu cầu chung đối với các bài thí nghiệm, thực hành: 1 . Đối với giáo viên: + Chuẩn bị cơ sở lý thuyết thực h ành, + Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm, thực hành và không gian thí nghiệm, - Trường hợp tiến hành thí nghiệm thực hành trong phòng thí nghiệm: Cần chuẩnb ị thiết bị thí nghiệm và bố trí các vị trí đặt các bộ thí nghiệm sao cho thuận lợi nhấttrong quá trình hướng dẫn học sinh cũng như khi học sinh tiến hành thí nghiệm. Đảm bảođược sự bao quát các bộ thí nghiệm trong quá trình học sinh tiến hành. - Trường hợp tiến hành thí nghiệm biểu diễn trên lớp: Cần chuẩn bị vị trí thín ghiệm của giáo viên đ ảm bảo học sinh phải được quan sát một cách rõ ràng, khách quanvà sau khi tiến hành xong h ọc sinh vẫn đảm b ảo giữ nguyên vị trí để tiếp tục lĩnh hội kiếnthức và nghiên cứu thuận lợi. + Giáo viên cần chú ý đến các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quá trình tiếnh ành thí nghiệm như: Gió, ánh sáng, nhiệt độ... + Giáo viên cần tiến h ành thí nghiệm trước khi lên lớp đ ể có thể lư ờng trước cáctình huống có thể xảy ra; tìm phương án tiến hành thí nghiệm hiệu quả nhất để hướng dẫnhọc sinh, + Thu thập và sử lý số liệu, rút kinh nghiệm khi làm thí nghiệm, + Kiểm tra lần cuối các bộ thí nghiệm; các dụng cụ thí nghiệm, + Chuẩn bị cho học sinh về ý thức, thái độ đối với b ài thí nghiệm. 2 . Đối với học sinh: 3 Gi¸o viªn: NguyÔn T©n Hng + Vò ThÞ Thu LuyÕn S¸ng kiÕn: ThiÕt kÕ tiÕt d¹y thÝ nghiÖm, thùc hµnh vËt lý 10 + Chuẩn bị tốt lý thuyết liên quan đến b ài thí nghiệm, + Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm theo như giới thiệu trong tài liệu và trong thựctế, + Nghiên cứu phương án thí nghiệm, + Xác định tinh thần, thái độ đối với thí nghiệm, + Xây dựng lòng say ...