Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 – Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.66 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 – Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phát triển các năng lực đặc thù của các môn học thuộc về STEM cho học sinh: Đó là các kiến thức, kĩ năng liên quan đến các môn khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 – Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình Trường THPT Kim Sơn B Chúng tôi, gồm:Số Họ và tên Năm Nơi công tác Chức Trình Tỷ lệTT sinh danh độ (%) chuyên đóng góp môn1 Nguyến Thị Thúy 1984 Trường Tổ phó Cử nhân THPT 30% Kim Sơn B2 Bùi Thị Thúy 1989 Trường Giáo Cử nhân THPT viên 15% Kim Sơn B3 Phạm Thị Hồng 1986 Trường Giáo Cử nhân THPT viên 15% Kim Sơn B4 Phạm Thị Lành 1988 Trường Giáo Cử nhân THPT viên 20% Kim Sơn B5 Đồng Thị Thanh Thảo 1985 Trường Giáo Cử nhân THPT viên 20% Kim Sơn B Là các đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: 1I. TÊN SÁNG KIẾN VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG1. Tên sáng kiến“Dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 –Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM”.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến đuợc áp dụng vào lĩnh vực giáo dục nóichung và áp dụng trong dạy học hoá học 10 nói riêngII. NỘI DUNG1. Giải pháp cũ thường làma. Về phương pháp dạy học Mỗi PPDH đều có những ưu thế và nhược điểm riêng. PPDH truyền thống làcách thức dạy học quen thuộc, duy trì qua nhiều thế hệ. Trong đó, người GV đóng vaitrò là trung tâm và truyền tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò. Theo đó, giáo viên làngười thuyết trình, diễn giảng còn học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩtheo. Với PPDH truyền thống, giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, học sinh là khách thể,là quỹ đạo.Ưu điểm của PPDH truyền thống là : + Chủ động trong tiến trình đào tạo: tập trung vào chủ điểm, kiểm soát được nộidung và thứ tự thông tin truyền đạt trong thời gian định trước. +Truyền đạt được khối lượng lớn kiến thức trong một thời gian giới hạn. + Phù hợp với số đông người học, thiếu trường lớp, thiếu phương tiện. + Người dạy trình bày và giải thích nội dung mới cũng như chỉ đạo và kiểm tracác bước học tập + Chú trọng khả năng tái hiện chính xác tri thứcNhược điểm Theo quan sát và điều tra chúng tôi thấy hiện nay việc dạy học và việc họctrong chương Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cho học sinh thuờng diễn ra nhưsau :* Với GV - Phương pháp dạy học của hầu hết các giáo viên vẫn mang nặng các phươngpháp truyền thụ, thuyết trình, thông báo, chủ yếu tập trung vào nội dung dạy học, ítchú ý đến khả năng ứng dụng, liên hệ thực tế hoặc mở rộng kiến thức giữa các vấn đề 2khác nhau cuả cùng một đơn vị kiến thức đó nên sản phẩm giáo dục là những conngười mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động. - GV đã chú ý đến việc soạn và thiết kế bài giảng theo hướng phát triển nănglực của học sinh, nhưng chưa có nhiều liên hệ thực tế, chưa vận dụng nhiều câu hỏithực tế. Trong giáo án của GV chủ yếu tóm tắt lại kiến thức sách giáo khoa, khônghoạch định hoặc hoạch định không rõ ràng các hoạt động của giáo viên và học sinhtrong mỗi giờ dạy, cách tổ chức , định hướng của giáo viên chưa được thể hiện rõ. - Trong giờ luyện tập GV thường nêu và đưa ra phương pháp giải các bài tậpthường gặp, chỉ rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài học cụ thể để học sinhtrả lời tốt các câu hỏi trong đề thi. - Về hình thức kiểm tra thì giáo viên đang nặng về hình thức kiểm tra trí nhớ vàchủ yếu theo hình thức truyền thống là phát đề để các em làm trên giấy, chưa đề caoviệc kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực của học sinh, chưa định hướng vàokhả năng vận dụng tri thức để thực hành tạo ra sản phẩm.* Với học sinh - Học sinh khó nắm được hiệu quả của bài giảng, dễ bị “ù lỳ” khi nghe quá lâu. - Đa số học sinh chú trọng việc tiếp thu kiến thức nhưng kiến thức rất trừutượng học sinh khó ghi nhớ. - Học sinh không được làm việc theo nhóm và thảo luận với nhau về các kiếnthức nên không dám mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước đám đông. - Nếu giáo viên không giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà mà đếngiờ lên lớp chỉ sử dụng mỗi bài powerpoint thông thường để truyền đạt kiến thức theophương pháp dạy học truyền thống sẽ làm cho học sinh dễ nhàm chán, không chủ độngvà tích cực tiếp thu kiến thức mới, và mau quên. - Học sinh ít được giao nhiệm vụ vận dụng kiến thức đã học về bảng tuần hoànđể chế tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố phục vụ cho học tập.b. Về hình thức tổ chức- Tổ chức học trực tiếp tại trườngƯu điểm: - Học sinh được trao đổi thảo luận trực tiếp, tiết kiệm được thời gian kết nốigiữa giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh.Nhược điểm: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 – Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình Trường THPT Kim Sơn B Chúng tôi, gồm:Số Họ và tên Năm Nơi công tác Chức Trình Tỷ lệTT sinh danh độ (%) chuyên đóng góp môn1 Nguyến Thị Thúy 1984 Trường Tổ phó Cử nhân THPT 30% Kim Sơn B2 Bùi Thị Thúy 1989 Trường Giáo Cử nhân THPT viên 15% Kim Sơn B3 Phạm Thị Hồng 1986 Trường Giáo Cử nhân THPT viên 15% Kim Sơn B4 Phạm Thị Lành 1988 Trường Giáo Cử nhân THPT viên 20% Kim Sơn B5 Đồng Thị Thanh Thảo 1985 Trường Giáo Cử nhân THPT viên 20% Kim Sơn B Là các đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: 1I. TÊN SÁNG KIẾN VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG1. Tên sáng kiến“Dạy học chủ đề Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học cho học sinh lớp 10 –Chương trình phổ thông 2018 theo định hướng giáo dục STEM”.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến đuợc áp dụng vào lĩnh vực giáo dục nóichung và áp dụng trong dạy học hoá học 10 nói riêngII. NỘI DUNG1. Giải pháp cũ thường làma. Về phương pháp dạy học Mỗi PPDH đều có những ưu thế và nhược điểm riêng. PPDH truyền thống làcách thức dạy học quen thuộc, duy trì qua nhiều thế hệ. Trong đó, người GV đóng vaitrò là trung tâm và truyền tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò. Theo đó, giáo viên làngười thuyết trình, diễn giảng còn học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩtheo. Với PPDH truyền thống, giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, học sinh là khách thể,là quỹ đạo.Ưu điểm của PPDH truyền thống là : + Chủ động trong tiến trình đào tạo: tập trung vào chủ điểm, kiểm soát được nộidung và thứ tự thông tin truyền đạt trong thời gian định trước. +Truyền đạt được khối lượng lớn kiến thức trong một thời gian giới hạn. + Phù hợp với số đông người học, thiếu trường lớp, thiếu phương tiện. + Người dạy trình bày và giải thích nội dung mới cũng như chỉ đạo và kiểm tracác bước học tập + Chú trọng khả năng tái hiện chính xác tri thứcNhược điểm Theo quan sát và điều tra chúng tôi thấy hiện nay việc dạy học và việc họctrong chương Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cho học sinh thuờng diễn ra nhưsau :* Với GV - Phương pháp dạy học của hầu hết các giáo viên vẫn mang nặng các phươngpháp truyền thụ, thuyết trình, thông báo, chủ yếu tập trung vào nội dung dạy học, ítchú ý đến khả năng ứng dụng, liên hệ thực tế hoặc mở rộng kiến thức giữa các vấn đề 2khác nhau cuả cùng một đơn vị kiến thức đó nên sản phẩm giáo dục là những conngười mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động. - GV đã chú ý đến việc soạn và thiết kế bài giảng theo hướng phát triển nănglực của học sinh, nhưng chưa có nhiều liên hệ thực tế, chưa vận dụng nhiều câu hỏithực tế. Trong giáo án của GV chủ yếu tóm tắt lại kiến thức sách giáo khoa, khônghoạch định hoặc hoạch định không rõ ràng các hoạt động của giáo viên và học sinhtrong mỗi giờ dạy, cách tổ chức , định hướng của giáo viên chưa được thể hiện rõ. - Trong giờ luyện tập GV thường nêu và đưa ra phương pháp giải các bài tậpthường gặp, chỉ rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài học cụ thể để học sinhtrả lời tốt các câu hỏi trong đề thi. - Về hình thức kiểm tra thì giáo viên đang nặng về hình thức kiểm tra trí nhớ vàchủ yếu theo hình thức truyền thống là phát đề để các em làm trên giấy, chưa đề caoviệc kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực của học sinh, chưa định hướng vàokhả năng vận dụng tri thức để thực hành tạo ra sản phẩm.* Với học sinh - Học sinh khó nắm được hiệu quả của bài giảng, dễ bị “ù lỳ” khi nghe quá lâu. - Đa số học sinh chú trọng việc tiếp thu kiến thức nhưng kiến thức rất trừutượng học sinh khó ghi nhớ. - Học sinh không được làm việc theo nhóm và thảo luận với nhau về các kiếnthức nên không dám mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước đám đông. - Nếu giáo viên không giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà mà đếngiờ lên lớp chỉ sử dụng mỗi bài powerpoint thông thường để truyền đạt kiến thức theophương pháp dạy học truyền thống sẽ làm cho học sinh dễ nhàm chán, không chủ độngvà tích cực tiếp thu kiến thức mới, và mau quên. - Học sinh ít được giao nhiệm vụ vận dụng kiến thức đã học về bảng tuần hoànđể chế tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố phục vụ cho học tập.b. Về hình thức tổ chức- Tổ chức học trực tiếp tại trườngƯu điểm: - Học sinh được trao đổi thảo luận trực tiếp, tiết kiệm được thời gian kết nốigiữa giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh.Nhược điểm: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa học Định hướng giáo dục STEM Quy trình xây dựng bài học STEMTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2097 23 0 -
47 trang 1194 8 0
-
65 trang 818 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 572 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0