![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo dục và đào tạo hiện nay được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhằm “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Việc đào tạo một công dân có tri thức và đạo đức đáp ứng nhu cầu xã hội là nhiệm vụ chiến lược của mỗi trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNTÊN SÁNG KIẾN: DẠY HỌCTÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ - NGOẠI NGỮ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN NHÓM TÁC GIẢ 1. HOÀNG XUÂN TRƯỜNG 2. VŨ THỊ HÀ THANH 3. NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG 4. DƯƠNG THỊ MINHĐơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình Ninh Bình, tháng 4 năm 2017 1 Mẫu M3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến trường THPT Trần Hưng Đạo Chúng tôi:TT Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức vụ Trình độ Tỷ lệ năm sinh chuyên (%) môn đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến1. Hoàng Xuân Trường 07/3/1980 Trường THPT TTCM Cử nhân 25 Trần Hưng Đạo2. Vũ Thị Hà Thanh 12/10/1978 Trường THPT TPCM Cử nhân 25 Trần Hưng Đạo3. Nguyễn Thị Như 25/12/1982 Trường THPT NTCM Cử nhân 25 Trang Trần Hưng Đạo4. Dương Thị Minh 6/9/1978 Trường THPT Giáo viên Cử nhân 25 Trần Hưng Đạo I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là các tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - GDCD”. Lĩnh vực áp dụng: Trong việc dạy học tích hợp liên môn lớp 11 (thời lượng 4 tiết) tại Trường THPT Trần Hưng Đạo. II. Nội dung Mục tiêu của giáo dục và đào tạo hiện nay được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhằm “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Việc đào tạo một công dân có tri thức và đạo đức đáp ứng nhu cầu xã hội là nhiệm vụ chiến lược của mỗi trường phổ thông. Lịch sử – Ngoại ngữ - Giáo dục công dân, với tư cách là bộ môn khoa học xã hội, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ của đất nước. Ngoài việc cung cấp hệ thống kiến thức khoa học, Lịch sử – Ngoại ngữ - Giáo dục công dân còn ưu thế trong việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức và phát triển óc thẩm mĩ cho học sinh. Hiện nay việc khơi dậy những gia trị truyền thống của dân tộc được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết đặc biệt là truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Trước những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, nhất là thời đại “kinh tế tri thức”, “toàn cầu hóa”, mỗi con người không ngừng tự trau dồi chính mình. Việc nâng cao tầm hiểu biết có thể thông qua việc tiếp thu qua các kênh thông tin khác nhau. Một trong những nguồn tri thức quan trọng nhất 2đối với học sinh là việc tiếp nhận chủ động, sáng tạo sự giảng dạy của thầy giáo, nhưng cần phải tiếpcận bằng nhiều cách khác nhau. Trong dạy học các chủ đề tích hợp liên môn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối vớihọc sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tíchhợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huốngthực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó năng lực và phẩm chất của học sinhđược hình thành và phát triển. Ngoài ra, dạy học các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinhkhông phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải,nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thứctổng hợp vào thực tiễn. Dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy cáckiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩnăng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNTÊN SÁNG KIẾN: DẠY HỌCTÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ - NGOẠI NGỮ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN NHÓM TÁC GIẢ 1. HOÀNG XUÂN TRƯỜNG 2. VŨ THỊ HÀ THANH 3. NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG 4. DƯƠNG THỊ MINHĐơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình Ninh Bình, tháng 4 năm 2017 1 Mẫu M3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến trường THPT Trần Hưng Đạo Chúng tôi:TT Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức vụ Trình độ Tỷ lệ năm sinh chuyên (%) môn đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến1. Hoàng Xuân Trường 07/3/1980 Trường THPT TTCM Cử nhân 25 Trần Hưng Đạo2. Vũ Thị Hà Thanh 12/10/1978 Trường THPT TPCM Cử nhân 25 Trần Hưng Đạo3. Nguyễn Thị Như 25/12/1982 Trường THPT NTCM Cử nhân 25 Trang Trần Hưng Đạo4. Dương Thị Minh 6/9/1978 Trường THPT Giáo viên Cử nhân 25 Trần Hưng Đạo I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là các tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - GDCD”. Lĩnh vực áp dụng: Trong việc dạy học tích hợp liên môn lớp 11 (thời lượng 4 tiết) tại Trường THPT Trần Hưng Đạo. II. Nội dung Mục tiêu của giáo dục và đào tạo hiện nay được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhằm “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Việc đào tạo một công dân có tri thức và đạo đức đáp ứng nhu cầu xã hội là nhiệm vụ chiến lược của mỗi trường phổ thông. Lịch sử – Ngoại ngữ - Giáo dục công dân, với tư cách là bộ môn khoa học xã hội, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ của đất nước. Ngoài việc cung cấp hệ thống kiến thức khoa học, Lịch sử – Ngoại ngữ - Giáo dục công dân còn ưu thế trong việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức và phát triển óc thẩm mĩ cho học sinh. Hiện nay việc khơi dậy những gia trị truyền thống của dân tộc được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết đặc biệt là truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Trước những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, nhất là thời đại “kinh tế tri thức”, “toàn cầu hóa”, mỗi con người không ngừng tự trau dồi chính mình. Việc nâng cao tầm hiểu biết có thể thông qua việc tiếp thu qua các kênh thông tin khác nhau. Một trong những nguồn tri thức quan trọng nhất 2đối với học sinh là việc tiếp nhận chủ động, sáng tạo sự giảng dạy của thầy giáo, nhưng cần phải tiếpcận bằng nhiều cách khác nhau. Trong dạy học các chủ đề tích hợp liên môn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối vớihọc sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tíchhợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huốngthực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó năng lực và phẩm chất của học sinhđược hình thành và phát triển. Ngoài ra, dạy học các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinhkhông phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải,nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thứctổng hợp vào thực tiễn. Dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy cáckiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩnăng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Dạy học tích hợp Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm Ngoại ngữ Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục công dânTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0