Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá Giáo dục góp phần nâng cao chất lượng xây dựng trường chuẩn Quốc gia tại trường THPT Hoàng Mai

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.80 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Đẩy mạnh công tác xã hội hoá Giáo dục góp phần nâng cao chất lượng xây dựng trường chuẩn Quốc gia tại trường THPT Hoàng Mai" nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu, tích cực để công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường ngày một tốt hơn, tạo ý thức cho mỗi phụ huynh, mỗi doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đóng góp, hỗ trợ vật chất, tinh thần nhằm từng bước giúp trường THPT Hoàng Mai ngày càng đáp ứng yêu cầu dạy và học của giáo viên, học sinh sớm tạo được một ngôi trường có chất lượng giáo dục toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá Giáo dục góp phần nâng cao chất lượng xây dựng trường chuẩn Quốc gia tại trường THPT Hoàng Mai SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI LĨNH VỰC: QUẢN LÍ TÁC GIẢ: Hồ Hồng Sơn NĂM HỌC: 2021 – 2022 SỐ ĐIỆN THOẠI: 0978.251.686 MỤC LỤCPHẦN I. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI....................................................................................... 1II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................... 2 1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 2IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH MỚI, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ......... 2 1. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài .................................................. 2 2. Tính mới..................................................................................................... 3V. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3PHẦN II. NỘI DUNG ......................................................................................... 4I. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ......................................... 4II. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ...................................................................... 5 1. Cơ sở lí luận ............................................................................................... 5 2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 10III. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC.......... 14 1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của nhà trường ............................................. 15 2. Đổi mới xây dựng kế hoạch công tác xã hội hoá giáo dục ...................... 15 3. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền ................................................ 16 4. Phát huy vai trò của Ban đại diện cha mẹ học sinh và phụ huynh học sinh ...................................................................................................................... 17 5. Thành lập Ban liên lạc kết nối với các thế hệ học sinh ........................... 18 6. Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường.............................. 18 7. Giao lưu, tạo mối quan hệ tốt với các đơn vị trên địa bàn ...................... 19 8. Dân chủ, công khai trong quá trình thực hiện và quản lý........................ 19 9. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác xã hội hóa giáo dục ................. 20 10. Biểu dương và tri ân những cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp trong công tác XHHGD......................................................................................... 20IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ............................................................................... 20V. TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC XHHGD ĐẾN VIỆC XÂY DỰNGTRƯỜNG THPT HOÀNG MAI THÀNH TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA .... 24VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM .......................................................................... 25PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 261. Kết luận ........................................................................................................... 262. Kiến nghị ......................................................................................................... 26TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 27PHỤ LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội hóa giáo dục và đào tạo (XHH GD&ĐT) là làm cho giáo dục trởthành của xã hội, hay nói cách khác là huy động toàn xã hội tham gia làm giáodục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dândưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Các cấp ủy và tổ chức Đảngcác cấp chính quyền, đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội - kinh tế,các gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệpgiáo dục, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực cho giáo dục; kết hợp giáo dục nhàtrường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; tạo nên môi trường giáo dục lànhmạnh mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể. Trong khi nguồn lực của nhànước đầu tư cho giáo dục còn hạn hẹp thì việc huy động đẩy mạnh XHH GD&ĐTlà rất cần thiết. Kể từ sau khi Nghị quyết số 29-NQ/TW ra đời, xã hội hóa giáo dục trongnhững năm qua đã góp phần nâng tỷ lệ huy động trẻ, học sinh trong độ tuổi ra lớp,phổ cập giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển loại hình trường, lớp, chươngtrình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, giảm gánh nặng chongân sách. Chủ trương xã hội hóa giáo dục đã tạo điều kiện thu hút các nguồn vốnđầu tư ngoài ngân sách nhà nước cho phát triển giáo dục. Nghành giáo dục Việt Nam phấn đấu phát triển toàn diện và phát huy tốtnhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc,yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả; xây dựng nền giáo dục mở, thực học,thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợplý, gắn với xây dựng xã hộ ...

Tài liệu có liên quan: