Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn trong dạy học Lịch sử tại trường trung học phổ thông

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.72 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương cho học sinh trung học phổ thông huyện Anh Sơn qua lồng ghép vào một số bài học trong chương trình lịch sử trung học phổ thông đang hiện hành và thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn trong dạy học Lịch sử tại trường trung học phổ thông MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 2 1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 2 1.2. Tính mới của sáng kiến kinh nghiệm ............................................................. 2 1.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ...................................... 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 3PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................... 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .............................................. 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 4 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................... 5 CHƢƠNG II. MỘT SỐ CÁCH THỨC SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TẠI ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............. 17 I. Sử dụngcác di sản văn hóa phi vật thểở địa phương trong bài học học lịch sử hiện hành để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản của học sinh trung học phổ thông .................................................................................................. 17 II.Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể ở địa phương qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo .............................. 23 III. Tiến hành thực nghiệm.............................................................................. 27PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................... 47 1. Những kết quả đạt được sau khi áp dụng đề tài .......................................... 47 2. Một số kinh nghiệm được rút ra từ đề tài ........................................................ 48 3. Kết luận ........................................................................................................... 48 4. Kiến nghị: ........................................................................................................ 49TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 50 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa của dân tộc là một vấn đề rất quantrọng thể hiện bản sắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Trong xu thếhội nhập quốc tế hiện nay, việc giáo dục thế hệ trẻ có ý thức bảo tồn, gìn giữ vàphát huy những giá trị văn hóa là rất cần thiết. Dạy học lịch sử địa phươngcó vai trò to lớntrong việc hoàn thành nhiệm vụgiáo dục và phát triển bộ môn. Dạy học lịch sử không chỉ giáo dục thế hệ trẻ lòngyêu nước, niềm tự hào dân tộc, kính trọng và biết ơn những công lao của cha ôngmà còn giáo dục các em biết gìn giữ phát huy những giá trị văn hóa của địaphương cũng như lịch sử dân tộc, như các phong tục tập quán, tiếng nói – chữ viếtriêng của mỗi dân tôc, nghệ thuật dân gian, lễ hội truyền thống, tri thức dân gian.Bởi vậy,học sinh muốn có những hiểu biết, có ý thức bảo tồn và phát huy những disản văn hóa của dân tộc, trước hết các em phải biết được những giá trị văn hóa tạiđịa phương nơi các em được sinh ra, đang sinh sống và học tập. Đồng thời, hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, Bộ giáo dục vàđào tạo đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng di sản văn hóa vào dạyhoc: “ Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm GDTXnhằm hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng và gìn giữ, phát huy những giá trịcủa di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mớiphương pháp học tập và rèn luyện góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quảgiáo dục, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, tài năng của học sinh”( Tài liệuhướng dẫn sử dụng di sản năm 2013) Tại địa phương mà bản thân tôi đang công tác là một huyện thuộc miền Tâyxứ Nghệ, nơi đây có đồng bào người kinh sinh sống đan xen với đồng bào dân tộcthiểu sốđã tạo nên những giá trị di sản văn hóa rất phong phú và đa dạng, đặc biệtlà các di sản văn hóa phi vật thể. Tuy vậy, trong thực tế việc hiểu biết những giá trịvăn hóa này của học sinh trung học phổ thông còn rất hạn chế. Mặt khác trong thựctế một số giá trị văn hóa đang dần dần bị mai một do không được bảo tồn và pháthuy. Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ dạy học; những tiềm năng di sản văn hóacủa địa phương nơi tôi đang công tác và những trăn trở trong quá trình giảng dạy,tôi quyết định chọn vấn đề “Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản vănhóa phi vật thể của huyện Anh Sơn trong dạy học Lịch sử tại trường trunghọc phổ thông” để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này. 1.2. Tính mới của sáng kiến kinh nghiệm - Về lý luận: Đây là đề tài hoàn toàn mới. Bởi chưa có nguồn tài liệu nào phản ánh đầy đủvề các di sản văn hóa phi vật thể của địa phương và cũng chưa có đề tài nào nghiêncứu liên đến vấn đề này trên địa bàn huyện Anh Sơn. - Về thực tiễn: Đề tài đem đến cho học sinh tại trường trung học phổ thông Anh Sơn 3 nóiriêng, học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Anh Sơnnóichung thấy được những giá trị nổi bật của các di sản văn hóa phi vật thể của huyệnnhà và cũng có thể áp dụng tại một số trường THPT thuộc các huyện miền núi lâncận ...

Tài liệu có liên quan: