
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 thông qua dạy học chủ đề: góc trong không gian
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 thông qua dạy học chủ đề: góc trong không gian" chỉ tập trung nghiên cứu các kỹ năng cần thiết rèn luyện cho học sinh khi dạy chủ đề “góc trong không gian” qua đó góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 thông qua dạy học chủ đề: góc trong không gian SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ : “GÓC TRONG KHÔNG GIAN MÔN : TOÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ : “GÓC TRONG KHÔNG GIAN Môn: Toán Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Thời gian thực hiện: Năm 2022 Số điện thoại: 0396 806 139 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………… 1 2. Mục đích của đề tài………………………………………… 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………. 2 4. Giới hạn của đề tài………………………………………….. 2 5. Tính mới của đề tài ……………………………………… 2 6 . Phương pháp nghiên cứu……………………………………. 3PHẦN II. NỘI DUNG……………………………………………. 31. Cơ sở lý luận và thực tiễn……………………………………. 31.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………. 31.1.1 Khái niệm ………………………………………………….. 41.1.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực………………………………… 41.1.3 Nội dung chủ đề “ góc trong không gian” trong chương trình 41.2 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………..2. Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 thông qua dạy học chủ đề góc trong 4 không gian.2.1 Một số kiến thức cơ bản …………………………………… 42.1.1 Góc giữa hai đường thẳng trong không gian………………… 62.1.2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng………………………. 72.1.3 Góc giữa hai mặt phẳng……………………………………. 82.2 Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 82.2.1 Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạocho học sinh thông qua dạng toán liên quan đến góc giữa haiđường thẳng2.2.2 Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạocho học sinh thông qua dạng toán liên quan đến góc giữa đường 14thẳng và mặt phẳng2.2.3 Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng 26tạocho học sinh thông qua dạng toán liên quan đến góc giữa haimặt phẳng2.2.4 Bài tập tự luyện…………………………………………….. 353. Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………….. 373.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………. 373.2 Nội dung thực nghiệm…………………………………………. 373.3 Kết quả thực nghiệm………………………………………….. 38III. KẾT LUẬN………………………………………………… 391. Kết luận……………………………………………………. 392. Kiến nghị………………………………………………….. 39TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………. 40 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõmục tiêu cụ thể về giáo dục phổ thông, trong đó có mục tiêu: phát triển năng lựccông dân, phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày26/12/2018 nêu rõ: “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinhnhững phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tốcốt lõi: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, nănglực giải quyết vấn đề toán học,…”. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cũngchỉ ra: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵncó và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiếnthức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… thựchiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong nhữngđiều kiện cụ thể”. Để góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ở trườngTHPT, hoạt động dạy giải bài tập toán có vai trò hết sức quan trọng. Hoạt độnggiải bài tập toán là điều kiện để thực hiện các mục tiêu dạy học bộ môn Toán ở bậcTHPT. Trong việc dạy giải bài tập Toán nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phải rènluyện kỹ năng giải Toán, tức là phải hình thành cho người học cách suy nghĩ,phương pháp giải và khả năng vận dụng kiến thức, qua đó góp phần phát triểnnăng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Hình học không gian là nội dung trong chương trình học của các lớp ởtrường phổ thông, được giới thiệu trong hình học lớp 5, lớp 8, lớp 9 và đi sâunghiên cứu ở các lớp 11 và 12. Đây là phần kiến thức rất quan trọng đối với conngười trong cuộc sống thực tế. Vì sự quan trọng như vậy nên trong chương trình học dành khá nhiều thờigian cho việc dạy và học hình học không gian. Tuy nhiên, việc dạy và học hìnhhọc không gian gặp rất nhiều khó khăn; khó khăn không chỉ đối với học sinh mà cảvới giáo viên. Có nhiều điều làm cho việc dạy và học hình học không gian chưa đạtkết quả cao, và có lẽ điều khó khăn nhất trong việc dạy và học nội dung này là việcchúng ta phải biểu diễn và hình dung một vật thể thực trong không gian ba chiềulên trên giấy ( tức là trên không gian hai chiều), do đó việc tưởng tượng và nhìnnhận hình cho đúng với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 thông qua dạy học chủ đề: góc trong không gian SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ : “GÓC TRONG KHÔNG GIAN MÔN : TOÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ : “GÓC TRONG KHÔNG GIAN Môn: Toán Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Thời gian thực hiện: Năm 2022 Số điện thoại: 0396 806 139 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………… 1 2. Mục đích của đề tài………………………………………… 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………. 2 4. Giới hạn của đề tài………………………………………….. 2 5. Tính mới của đề tài ……………………………………… 2 6 . Phương pháp nghiên cứu……………………………………. 3PHẦN II. NỘI DUNG……………………………………………. 31. Cơ sở lý luận và thực tiễn……………………………………. 31.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………. 31.1.1 Khái niệm ………………………………………………….. 41.1.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực………………………………… 41.1.3 Nội dung chủ đề “ góc trong không gian” trong chương trình 41.2 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………..2. Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 thông qua dạy học chủ đề góc trong 4 không gian.2.1 Một số kiến thức cơ bản …………………………………… 42.1.1 Góc giữa hai đường thẳng trong không gian………………… 62.1.2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng………………………. 72.1.3 Góc giữa hai mặt phẳng……………………………………. 82.2 Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 82.2.1 Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạocho học sinh thông qua dạng toán liên quan đến góc giữa haiđường thẳng2.2.2 Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạocho học sinh thông qua dạng toán liên quan đến góc giữa đường 14thẳng và mặt phẳng2.2.3 Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng 26tạocho học sinh thông qua dạng toán liên quan đến góc giữa haimặt phẳng2.2.4 Bài tập tự luyện…………………………………………….. 353. Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………….. 373.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………. 373.2 Nội dung thực nghiệm…………………………………………. 373.3 Kết quả thực nghiệm………………………………………….. 38III. KẾT LUẬN………………………………………………… 391. Kết luận……………………………………………………. 392. Kiến nghị………………………………………………….. 39TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………. 40 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõmục tiêu cụ thể về giáo dục phổ thông, trong đó có mục tiêu: phát triển năng lựccông dân, phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày26/12/2018 nêu rõ: “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinhnhững phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tốcốt lõi: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, nănglực giải quyết vấn đề toán học,…”. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cũngchỉ ra: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵncó và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiếnthức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… thựchiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong nhữngđiều kiện cụ thể”. Để góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ở trườngTHPT, hoạt động dạy giải bài tập toán có vai trò hết sức quan trọng. Hoạt độnggiải bài tập toán là điều kiện để thực hiện các mục tiêu dạy học bộ môn Toán ở bậcTHPT. Trong việc dạy giải bài tập Toán nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phải rènluyện kỹ năng giải Toán, tức là phải hình thành cho người học cách suy nghĩ,phương pháp giải và khả năng vận dụng kiến thức, qua đó góp phần phát triểnnăng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Hình học không gian là nội dung trong chương trình học của các lớp ởtrường phổ thông, được giới thiệu trong hình học lớp 5, lớp 8, lớp 9 và đi sâunghiên cứu ở các lớp 11 và 12. Đây là phần kiến thức rất quan trọng đối với conngười trong cuộc sống thực tế. Vì sự quan trọng như vậy nên trong chương trình học dành khá nhiều thờigian cho việc dạy và học hình học không gian. Tuy nhiên, việc dạy và học hìnhhọc không gian gặp rất nhiều khó khăn; khó khăn không chỉ đối với học sinh mà cảvới giáo viên. Có nhiều điều làm cho việc dạy và học hình học không gian chưa đạtkết quả cao, và có lẽ điều khó khăn nhất trong việc dạy và học nội dung này là việcchúng ta phải biểu diễn và hình dung một vật thể thực trong không gian ba chiềulên trên giấy ( tức là trên không gian hai chiều), do đó việc tưởng tượng và nhìnnhận hình cho đúng với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Góc trong không gian Hình học không gianTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 812 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 378 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
68 trang 330 10 0
-
34 trang 330 0 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0