
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác không gian và tư duy triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện Cổ tích Tấm Cám trong chương trình Ngữ văn lớp 10 tại trường THPT
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu, đề xuất, tìm ra phương pháp vận dụng kiến thức triết học vào dạy học truyện cổ tích ở lớp 10 nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn. Hình thành ở học sinh thế giới quan duy vật và phương pháp tư duy biện chứng thông qua việc nghiên cứu, phân tích một tác phẩm văn học cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác không gian và tư duy triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện Cổ tích Tấm Cám trong chương trình Ngữ văn lớp 10 tại trường THPT KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƢ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, dạy và học văn học trong nhà trường nói chung và tạicác trường THPT nói riêng đang gặp phải nhiều khó khăn thách thức. Nhiều giáo viêndạy theo lối mòn, thiếu tư duy sáng tạo. Giáo án không được đầu tư, bài giảng khôngđược chuẩn bị kỹ càng. Khi lên lớp nhiều giáo viên có tâm trạng dạy cho xong giờ, hếttiết, dạy qua loa đại khái, miễn sao hết bài. Do đó bài giảng thiếu tính sinh động, thiếusức thuyết phục. Bên cạnh đó, hiện nay cũng có nhiều học sinh lười học, không thích học môn văn.Điều này dẫn đến hiện tượng học thụ động, đối phó với môn văn. Do đó vấn đề làm thếnào để đổi mới cách dạy và học văn học trong trường THPT theo hướng nâng cao tínhhấp dẫn, sinh động của môn học, kích thích tính sáng tạo, chủ động của người học trởnên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thực tế giảng dạy, nghiên cứu văn học, nghệ thuật cho thấy rằng giữa văn học vàtriết học có sự gắn bó, tác động qua lại không thể tách rời. Nếu văn học với những chitiết, nhân vật, cốt truyện, hoàn cảnh, bối cảnh… là máu, là thịt của tác phẩm thì có thểhiểu chiều sâu triết học, các tư tưởng triết học, các triết lý nhân sinh mà tác giả muốngửi gắm trong tác phẩm chính là linh hồn, là sức sống, là trí tuệ của tác phẩm. Do đó,trong quá trình giảng dạy văn học, một trong những yêu cầu quan trọng đối với ngườigiáo viên là phải làm thế nào để “bật” ra được chất triết học, chiều sâu triết học trongtừng tác phẩm, để từ đó kích thích hứng thú, niềm đam mê học hỏi của học sinh. Trên đây là những lý do cơ bản dẫn đến sáng kiến nâng cao chất lượng giảng dạytruyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tăng cường hàm lượng và chiều sâu của khônggian triết học trong truyện cổ tích Việt Nam. 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.2.1. Mục đích. - Nghiên cứu, đề xuất, tìm ra phương pháp vận dụng kiến thức triết học vào dạyhọc truyện cổ tích ở lớp 10 nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn. - Hình thành ở học sinh thế giới quan duy vật và phương pháp tư duy biện chứngthông qua việc nghiên cứu, phân tích một tác phẩm văn học cụ thể.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu tư duy, không gian triết học trong truyện cổ tích Tấm Cám. - Vận dụng tư duy, phương pháp triết học để làm rõ ý nghĩa của những mâuthuẫn, xung đột, sự vận động, phát triển về tâm lý, nhân cách của các nhân vật trongtác phẩm.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3.1. Đối tượng nghiên cứu. - Nội dung, đặc điểm truyện cổ tích Tấm Cám - Học sinh lớp 10 - THPT.3.2. Phạm vi nghiên cứu. - Áp dụng trong quá trình giảng dạy truyện Tấm Cám ở chương trình văn lớp 10THPT. - Áp dụng trong thực tiễn giảng dạy ở trường THPT.4. Phương pháp nghiên cứu. Để tiến hành đề tài, tôi đã sử dụng những phương pháp sau đây: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp duy vật biện chứng, logic - lịch sử, phân tích, so sánh, trừu tượnghóa. 25. Lịch sử nghiên cứu của đề tài.5.1. Điểm mới của đề tài. Đề tài này đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học vàcác nhà giáo yêu thích văn học như: “Con người và xã hội Việt Nam qua truyện TấmCám” của Vương Trí Nhàn. Bài viết: “Thông điệp gửi lại từ truyện Tấm Cám” đăngtrên báo Dân trí của thầy giáo Lê Quốc Châu. Bài viết “Hiểu đúng về truyện cổ tíchTấm Cám” của Đoàn Thị Thu Trang - ĐH Duy Tân. Bài “Truyện cổ tích Tấm Cámdưới góc nhìn của thi pháp học” của Nguyễn Đình Minh - giáo viên Trường THPTThăng Long - Hà Nội. Ngoài ra còn có rất nhiều bài viết liên môn giữa triết học và vănhọc như: “Sưu tầm, vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy học phần Những nguyênlý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin” của Lương Thị Lan Huệ - ĐH Quảng Bình.“Những nét độc đáo trong tư duy người việt qua văn học dân gian” của Đỗ Lan Hiền -Tiến sĩ triết học, Viện triết học. Bài nghiên cứu “Triết lý nhân quả trong truyện cổ tíchTấm Cám” của Lê Xuân Chiến (Quảng Nam). Với thời gian và năng lực có hạn, tôi không có hy vọng nhiều về đóng góp của đềtài và những khám phá mới mẻ. Nhưng có thể thấy rằng, đề tài đã đề xuất được mộthướng dạy - học tác phẩm: “Tấm Cám” dựa vào những nguyên tắc cơ bản là bám sátSGK, bám sát đối tượng. Vận dụng được tư duy, phương pháp triết học để làm rõ ýnghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự vận động, phát triển về tâm lý, nhân cáchcủa các nhân vật trong trong tác phẩm.5.2. Kết quả cần đạt: Vận dụng tư duy triết học vào phân tích một tác phẩm văn học. Vận dụng kiến thứcliên môn văn học - triết học để nâng cao chất lượng giảng dạy một tác phẩm văn học. 3 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƢ DUY TRIẾT HỌC TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH1.1. Cơ sở lý luận Trên thế giới, dân tộc nào cũng có một kho tàng truyện cổ tích hết sức phongphú, đa dạng, thể hiện những tâm tư, khát vọng vươn tới những giá trị chân, thiện, mỹcủa dân tộc đó nói riêng và của toàn nhân loại nói chung. Ở Việt Nam cũng vậy. Cóthể nói rằng cổ tích là món ăn tinh thần không thể thiếu được của dân tộc Việt Nam.Ra đời khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp, có sự phân biệt khá rõ ràng giữa giai cấpthống tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác không gian và tư duy triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện Cổ tích Tấm Cám trong chương trình Ngữ văn lớp 10 tại trường THPT KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƢ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, dạy và học văn học trong nhà trường nói chung và tạicác trường THPT nói riêng đang gặp phải nhiều khó khăn thách thức. Nhiều giáo viêndạy theo lối mòn, thiếu tư duy sáng tạo. Giáo án không được đầu tư, bài giảng khôngđược chuẩn bị kỹ càng. Khi lên lớp nhiều giáo viên có tâm trạng dạy cho xong giờ, hếttiết, dạy qua loa đại khái, miễn sao hết bài. Do đó bài giảng thiếu tính sinh động, thiếusức thuyết phục. Bên cạnh đó, hiện nay cũng có nhiều học sinh lười học, không thích học môn văn.Điều này dẫn đến hiện tượng học thụ động, đối phó với môn văn. Do đó vấn đề làm thếnào để đổi mới cách dạy và học văn học trong trường THPT theo hướng nâng cao tínhhấp dẫn, sinh động của môn học, kích thích tính sáng tạo, chủ động của người học trởnên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thực tế giảng dạy, nghiên cứu văn học, nghệ thuật cho thấy rằng giữa văn học vàtriết học có sự gắn bó, tác động qua lại không thể tách rời. Nếu văn học với những chitiết, nhân vật, cốt truyện, hoàn cảnh, bối cảnh… là máu, là thịt của tác phẩm thì có thểhiểu chiều sâu triết học, các tư tưởng triết học, các triết lý nhân sinh mà tác giả muốngửi gắm trong tác phẩm chính là linh hồn, là sức sống, là trí tuệ của tác phẩm. Do đó,trong quá trình giảng dạy văn học, một trong những yêu cầu quan trọng đối với ngườigiáo viên là phải làm thế nào để “bật” ra được chất triết học, chiều sâu triết học trongtừng tác phẩm, để từ đó kích thích hứng thú, niềm đam mê học hỏi của học sinh. Trên đây là những lý do cơ bản dẫn đến sáng kiến nâng cao chất lượng giảng dạytruyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tăng cường hàm lượng và chiều sâu của khônggian triết học trong truyện cổ tích Việt Nam. 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.2.1. Mục đích. - Nghiên cứu, đề xuất, tìm ra phương pháp vận dụng kiến thức triết học vào dạyhọc truyện cổ tích ở lớp 10 nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn. - Hình thành ở học sinh thế giới quan duy vật và phương pháp tư duy biện chứngthông qua việc nghiên cứu, phân tích một tác phẩm văn học cụ thể.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu tư duy, không gian triết học trong truyện cổ tích Tấm Cám. - Vận dụng tư duy, phương pháp triết học để làm rõ ý nghĩa của những mâuthuẫn, xung đột, sự vận động, phát triển về tâm lý, nhân cách của các nhân vật trongtác phẩm.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3.1. Đối tượng nghiên cứu. - Nội dung, đặc điểm truyện cổ tích Tấm Cám - Học sinh lớp 10 - THPT.3.2. Phạm vi nghiên cứu. - Áp dụng trong quá trình giảng dạy truyện Tấm Cám ở chương trình văn lớp 10THPT. - Áp dụng trong thực tiễn giảng dạy ở trường THPT.4. Phương pháp nghiên cứu. Để tiến hành đề tài, tôi đã sử dụng những phương pháp sau đây: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp duy vật biện chứng, logic - lịch sử, phân tích, so sánh, trừu tượnghóa. 25. Lịch sử nghiên cứu của đề tài.5.1. Điểm mới của đề tài. Đề tài này đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học vàcác nhà giáo yêu thích văn học như: “Con người và xã hội Việt Nam qua truyện TấmCám” của Vương Trí Nhàn. Bài viết: “Thông điệp gửi lại từ truyện Tấm Cám” đăngtrên báo Dân trí của thầy giáo Lê Quốc Châu. Bài viết “Hiểu đúng về truyện cổ tíchTấm Cám” của Đoàn Thị Thu Trang - ĐH Duy Tân. Bài “Truyện cổ tích Tấm Cámdưới góc nhìn của thi pháp học” của Nguyễn Đình Minh - giáo viên Trường THPTThăng Long - Hà Nội. Ngoài ra còn có rất nhiều bài viết liên môn giữa triết học và vănhọc như: “Sưu tầm, vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy học phần Những nguyênlý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin” của Lương Thị Lan Huệ - ĐH Quảng Bình.“Những nét độc đáo trong tư duy người việt qua văn học dân gian” của Đỗ Lan Hiền -Tiến sĩ triết học, Viện triết học. Bài nghiên cứu “Triết lý nhân quả trong truyện cổ tíchTấm Cám” của Lê Xuân Chiến (Quảng Nam). Với thời gian và năng lực có hạn, tôi không có hy vọng nhiều về đóng góp của đềtài và những khám phá mới mẻ. Nhưng có thể thấy rằng, đề tài đã đề xuất được mộthướng dạy - học tác phẩm: “Tấm Cám” dựa vào những nguyên tắc cơ bản là bám sátSGK, bám sát đối tượng. Vận dụng được tư duy, phương pháp triết học để làm rõ ýnghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự vận động, phát triển về tâm lý, nhân cáchcủa các nhân vật trong trong tác phẩm.5.2. Kết quả cần đạt: Vận dụng tư duy triết học vào phân tích một tác phẩm văn học. Vận dụng kiến thứcliên môn văn học - triết học để nâng cao chất lượng giảng dạy một tác phẩm văn học. 3 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƢ DUY TRIẾT HỌC TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH1.1. Cơ sở lý luận Trên thế giới, dân tộc nào cũng có một kho tàng truyện cổ tích hết sức phongphú, đa dạng, thể hiện những tâm tư, khát vọng vươn tới những giá trị chân, thiện, mỹcủa dân tộc đó nói riêng và của toàn nhân loại nói chung. Ở Việt Nam cũng vậy. Cóthể nói rằng cổ tích là món ăn tinh thần không thể thiếu được của dân tộc Việt Nam.Ra đời khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp, có sự phân biệt khá rõ ràng giữa giai cấpthống tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Dạy học truyện Cổ tích Tấm Cám Đặc điểm truyện cổ tích Tấm CámTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 347 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0