
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm tập nội công và ngoại công để giáo dục thể chất
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 439.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tập trung phổ biến và trang bị kiến thức cho mọi người hiểu được phương pháp luyện tập, mọi người tự giác luyện tập để nâng cao sức khỏe cho bản thân, khắc phục được tình trạng luyện tập nhưng chưa hiểu rõ được bản chất của vấn đề là tập để khỏe như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm tập nội công và ngoại công để giáo dục thể chấtt SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẬP NỘI CÔNG VÀ NỘI CÔNG ĐỂ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hoan Chức vụ: - Bí thư chi bộ Sinh - Thể dục, -TTCM tổ Thể dục - Quốc phòng SKKN thuộc lĩnh vực (môn):Thể dục THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤCĐỀ MỤC Trang1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chon đề tài..........................................................................................11.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................11.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng..................................................................21.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................21.5. Những điểm mới của SKKN.........................................................................22. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm......................................................32.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dung sáng kiến kinh nghiệm........................52.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện......................................................................52.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm……………………………….……...83. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:3.1. Kết luận ........................................................................................................93.2. Kiến nghị......................................................................................................101. Mở đầu1.1. Lí do chọn đề tài.Để thực hiện tốt những nghị quyết sau: - Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX,Đảng bộ huyện Nga Sơn lần thứ XXIII, Đảng bộ trường lần thứ VII- Nghị quyết 29-NQ/TW của BCHTW Đảng khóa XI về đổi mới căn bản toàndiện giáo dục… - Trong công cuộc xây dựng đất nước Đảng và Nhà nước ta luôn luôn nhấnmạnh “Muốn xây dựng đất nước giầu mạnh xã hội công bằng văn minh phải lấyviệc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh vàbền vững, nguồn lực lớn nhất, quí báu nhất của Đảng ta là con người Việt Nam”Con người đó phải được phát triển toàn diện. Muốn phát triển cân đối toàn diệnthể lực và trí tuệ không thể thiếu yếu tố quyết định của nó là giáo dục trong đócó giáo dục thể chất. Trong sự phát triển thể chất và tinh thần thì phát triển thểchất là cơ sở của sự phát triển tinh thần. Việc phát triển cân đối toàn diện thểchất là cơ sở để thực hiện các mặt giáo dục: Đức dục, trí dục, mỹ dục… Giữacác mặt giáo dục có mục đích chung là đào tạo con người phát triển toàn diện:“Một tinh thần lành mạnh trên một cơ thể khỏe mạnh là định nghĩa ngắn mà đầyđủ trên đời này. Người được cả hai thứ đó thì đừng mong mỏi gì hơn nữa”. Tríchgiáo trình lý luận giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao (Dòng 17đến 20trang 4 Trường Đại Học Vinh 1998 - Tác giả Bùi Trọng Căn)- Đặc điểm của Nhà TrườngTHPT Ba Đình là Trường đạt chuẩn Quốc Gia đơnvị Anh hùng trong thời kỳ đổi mới, Lãnh Đạo nhà trường rất quan tâm đến Giáodục thể chất cho cán bộ giáo viên và học sinh, giáo viên môn giáo dục thể chấtđã qua chương trình thực nghiệm, tập luyện, nắm chắc về phương pháp giáo dụcthể chất. - Cản trở lớn nhất hiện nay là: đại bộ phận cán bộ, giáo viên và học sinh vẫnsay mê chơi thể thao nhưng chưa hiểu tại sao ta yếu, phương pháp tập như thếnào cho hiệu quả nhất mà phần lớn là chơi một môn thể thao nào đấy vừa là rènluyện chưa đúng khoa học, vừa là cho vui, khi yếu ốm thì đến bệnh viện, dùngthuốc hoặc có một số người chưa hiểu còn tập hoặc rèn luyện chưa đúng để lạisức khỏe không tốt cho bản thân, gây cản trở rất lớn cho công tác giáo dục thểchất, cản trở rất lớn về nhiệm vụ của nghành giáo dục là phát triển con ngườitoàn diện. -Từ những lý do trên bản thân đề cập đến đề tài về “Kinh nghiệm tập nộicông và ngoại công để giáo dục thể chất”.là rất cấp thiết trong thời đại hiệnnay.1.2. Mục đích nghiên cứu. 4 - Trong công tác của ngành giáo dục: Giáo viên có khỏe thì dạy mới hayđược, học sinh có khỏe thì học mới tốt được, đây là cơ sở quan trọng để gópphần vào nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường… - Thông qua thực trạng quá trình tập luyện khoảng 12-13 năm tôi rút rađược bài học quan trong trong công tác giáo dục thể chất, là kết hợp tập nộicông và ngoại công để giáo dục thể chất là rất cần thiết, góp phần không nhỏ vàocông tác giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh, nếu không kết hợp tập đượcnội công thì hiệu quả của tập ngoại công sẽ chậm hơn rất nhiều trong công tácgiáo dục thể chất. - Từ đó mục đích của đề tài này là tập trung phổ biến và trang bị kiến thứccho mọi người hiểu được phương pháp luyện tập, mọi người tự giác luyện tập đểnâng cao sức khỏe cho bản thân, khắc phục được tình trạng luyện tập nhưngchưa hiểu rõ được bản chất của vấn đề là tập để khỏe như thế nào.1.3. Đối tượng nghiên cứu. - Tập trung vào mọi đối tượng, các đối tượng này rất chú ý đến tập các mônthể thao( Ngoại công), nhưng chưa biết để tập nội công kết hợp với ngoại công,không lắng nghe được các bộ phận bên trong như tim, gan, tụy, phế thận mìnhhoạt động như thế nào hoạc các tuyến nội tiết hoạt động có tốt không… - Đề tài nghiên cứu phương pháp tập nội công và ngoại công, trong thờigian tập 2 đến 3 năm thì bản thân người tập sẽ thấy rõ được giá trị về giáo dụcthể chất và cũng là mục đích chính của đề tài này.1.4. Phương pháp nghiên cứu. - Lấy kinh nghiệm từ thực tế bản thân đã qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm tập nội công và ngoại công để giáo dục thể chấtt SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẬP NỘI CÔNG VÀ NỘI CÔNG ĐỂ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hoan Chức vụ: - Bí thư chi bộ Sinh - Thể dục, -TTCM tổ Thể dục - Quốc phòng SKKN thuộc lĩnh vực (môn):Thể dục THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤCĐỀ MỤC Trang1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chon đề tài..........................................................................................11.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................11.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng..................................................................21.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................21.5. Những điểm mới của SKKN.........................................................................22. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm......................................................32.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dung sáng kiến kinh nghiệm........................52.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện......................................................................52.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm……………………………….……...83. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:3.1. Kết luận ........................................................................................................93.2. Kiến nghị......................................................................................................101. Mở đầu1.1. Lí do chọn đề tài.Để thực hiện tốt những nghị quyết sau: - Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX,Đảng bộ huyện Nga Sơn lần thứ XXIII, Đảng bộ trường lần thứ VII- Nghị quyết 29-NQ/TW của BCHTW Đảng khóa XI về đổi mới căn bản toàndiện giáo dục… - Trong công cuộc xây dựng đất nước Đảng và Nhà nước ta luôn luôn nhấnmạnh “Muốn xây dựng đất nước giầu mạnh xã hội công bằng văn minh phải lấyviệc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh vàbền vững, nguồn lực lớn nhất, quí báu nhất của Đảng ta là con người Việt Nam”Con người đó phải được phát triển toàn diện. Muốn phát triển cân đối toàn diệnthể lực và trí tuệ không thể thiếu yếu tố quyết định của nó là giáo dục trong đócó giáo dục thể chất. Trong sự phát triển thể chất và tinh thần thì phát triển thểchất là cơ sở của sự phát triển tinh thần. Việc phát triển cân đối toàn diện thểchất là cơ sở để thực hiện các mặt giáo dục: Đức dục, trí dục, mỹ dục… Giữacác mặt giáo dục có mục đích chung là đào tạo con người phát triển toàn diện:“Một tinh thần lành mạnh trên một cơ thể khỏe mạnh là định nghĩa ngắn mà đầyđủ trên đời này. Người được cả hai thứ đó thì đừng mong mỏi gì hơn nữa”. Tríchgiáo trình lý luận giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao (Dòng 17đến 20trang 4 Trường Đại Học Vinh 1998 - Tác giả Bùi Trọng Căn)- Đặc điểm của Nhà TrườngTHPT Ba Đình là Trường đạt chuẩn Quốc Gia đơnvị Anh hùng trong thời kỳ đổi mới, Lãnh Đạo nhà trường rất quan tâm đến Giáodục thể chất cho cán bộ giáo viên và học sinh, giáo viên môn giáo dục thể chấtđã qua chương trình thực nghiệm, tập luyện, nắm chắc về phương pháp giáo dụcthể chất. - Cản trở lớn nhất hiện nay là: đại bộ phận cán bộ, giáo viên và học sinh vẫnsay mê chơi thể thao nhưng chưa hiểu tại sao ta yếu, phương pháp tập như thếnào cho hiệu quả nhất mà phần lớn là chơi một môn thể thao nào đấy vừa là rènluyện chưa đúng khoa học, vừa là cho vui, khi yếu ốm thì đến bệnh viện, dùngthuốc hoặc có một số người chưa hiểu còn tập hoặc rèn luyện chưa đúng để lạisức khỏe không tốt cho bản thân, gây cản trở rất lớn cho công tác giáo dục thểchất, cản trở rất lớn về nhiệm vụ của nghành giáo dục là phát triển con ngườitoàn diện. -Từ những lý do trên bản thân đề cập đến đề tài về “Kinh nghiệm tập nộicông và ngoại công để giáo dục thể chất”.là rất cấp thiết trong thời đại hiệnnay.1.2. Mục đích nghiên cứu. 4 - Trong công tác của ngành giáo dục: Giáo viên có khỏe thì dạy mới hayđược, học sinh có khỏe thì học mới tốt được, đây là cơ sở quan trọng để gópphần vào nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường… - Thông qua thực trạng quá trình tập luyện khoảng 12-13 năm tôi rút rađược bài học quan trong trong công tác giáo dục thể chất, là kết hợp tập nộicông và ngoại công để giáo dục thể chất là rất cần thiết, góp phần không nhỏ vàocông tác giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh, nếu không kết hợp tập đượcnội công thì hiệu quả của tập ngoại công sẽ chậm hơn rất nhiều trong công tácgiáo dục thể chất. - Từ đó mục đích của đề tài này là tập trung phổ biến và trang bị kiến thứccho mọi người hiểu được phương pháp luyện tập, mọi người tự giác luyện tập đểnâng cao sức khỏe cho bản thân, khắc phục được tình trạng luyện tập nhưngchưa hiểu rõ được bản chất của vấn đề là tập để khỏe như thế nào.1.3. Đối tượng nghiên cứu. - Tập trung vào mọi đối tượng, các đối tượng này rất chú ý đến tập các mônthể thao( Ngoại công), nhưng chưa biết để tập nội công kết hợp với ngoại công,không lắng nghe được các bộ phận bên trong như tim, gan, tụy, phế thận mìnhhoạt động như thế nào hoạc các tuyến nội tiết hoạt động có tốt không… - Đề tài nghiên cứu phương pháp tập nội công và ngoại công, trong thờigian tập 2 đến 3 năm thì bản thân người tập sẽ thấy rõ được giá trị về giáo dụcthể chất và cũng là mục đích chính của đề tài này.1.4. Phương pháp nghiên cứu. - Lấy kinh nghiệm từ thực tế bản thân đã qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Giáo dục thể chất Kinh nghiệm tập nội côngTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
134 trang 313 1 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0