Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay giải bài toán đại số

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đưa ra thảo luận, trao đổi, thống nhất ý kiến với các thầy cô giáo trong tổ chuyên môn về các vấn đề liên quan đến sáng kiến từ đó rút kinh nghiệm. Tùy theo từng đối tượng học sinh ở từng lớp mà đưa ra các mức độ ví dụ trong sáng kiến cho phù hợp. Đối với học sinh yếu kém ta không nên đi sâu mà chỉ mang tính chất giới thiệu. Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh về nội dung sáng kiến qua việc làm và giải quyết các bài tập về nhà. Thường xuyên cập nhật đề thi THPT Quốc gia và thi thử các trường để bổ sung vào sáng kiến góp phần làm phong phú hơn kho bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay giải bài toán đại số MỤC LỤCI. Tên cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến ............................................................................ 1II. Tác giả sáng kiến: ....................................................................................................................... 1III. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng:............................................................................................. 1IV. Nội dung sáng kiến .................................................................................................................... 1 1. Giải pháp cũ thường làm ........................................................................................................... 1 2. Giải pháp mới cải tiến ............................................................................................................... 6 2.1. Cơ sở lý luận: ...................................................................................................................... 6 2.2. Nội dung và biện pháp giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình đại số, phương trình lượng giác, mũ, chứng minh bất đẳng thức và bài toán liên quan mới. ............... 8V. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được ......................................................................... 21 1. Hiệu quả kinh tế: ..................................................................................................................... 21 2. Hiệu quả xã hội:....................................................................................................................... 21VI. Điều kiện và khả năng áp dụng.............................................................................................. 23 1. Khả năng áp dụng sáng kiến trong thực tiễn: ......................................................................... 23 2. Điều kiện áp dụng sáng kiến: .................................................................................................. 23PHỤ LỤC 01: ………………………………………………………………………………….…24PHỤ LỤC 02: ………………………………………………………………………………….…25PHỤ LỤC 03: ………………………………………………………………………………….…27PHỤ LỤC 04: ………………………………………………………………………………….…29PHỤ LỤC 05: ………………………………………………………………………………….…30PHỤ LỤC 06: ………………………………………………………………………………….…31PHỤ LỤC 07: ………………………………………………………………………………….…33PHỤ LỤC 08: ………………………………………………………………………………….…34PHỤ LỤC 09: ………………………………………………………………………………….…37PHỤ LỤC 10: ………………………………………………………………………………….…39PHỤ LỤC 11: ………………………………………………………………………………….…40PHỤ LỤC 12: ………………………………………………………………………………….…42PHỤ LỤC 13: ………………………………………………………………………………….…49PHỤ LỤC 14: ………………………………………………………………………………….…64PHỤ LỤC 15: ………………………………………………………………………………….…76PHỤ LỤC 16: ………………………………………………………………………………….…82PHỤ LỤC 17: ………………………………………………………………………………….…84PHỤ LỤC 18: ………………………………………………………………………………….…85PHỤ LỤC 19: ………………………………………………………………………………….…87 2 SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2014 - 2015I. Tên cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến Trường THPT KIM SƠN A – Sở GD&ĐT NINH BÌNHII. Tác giả sáng kiến: - Họ tên: HOÀNG VĂN TƢỞNG - Chức vụ: Giáo viên - Đ/c: Thị trấn Phát Diệm – Kim Sơn – Ninh Bình - Email: ltd.phatdiem@gmail.com ĐT: 0913042044 - Đơn vị công tác: THPT Kim Sơn A – Ninh BìnhIII. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: - Tên sáng kiến: KỸ THUẬT SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY GIẢI BÀI TOÁN ĐẠI SỐ - Lĩnh vực áp dụng: Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình đại số, phương trình lượng giác, mũ, chứng minh bất đẳng thức và các phép toán liên quan.IV. Nội dung sáng kiến1. Giải pháp cũ thường làm Trong thực tế việc truyền thụ tới các học sinh phương pháp giải phương trình, hệphương trình, bất phương trình, bất đẳng thức, …, là một công việc rất khó khăn đối vớitất cả giáo viên bộ môn toán. Có quá nhiều dạng, liên quan đến nhiều phép biến đổi tuycăn bản nhưng mất thời gian. không những thế mỗi bài còn có những cách biến đổi khácnhau đó là chưa kể đến khi giảng dạy, chính giáo viên cũng không nhớ cách biến đổi màcó nhớ thì học sinh sẽ tiếp thu một cách thụ động.Ví dụ 1. Khai triển đa thức: A  (4  2 x) 2 ( x 2  3x  10)  (3  2 x) 2 ( x 2  4 x  21)Ví dụ 2. Khai triển đa thức: P  (a  3b  4) 2  (2a  b  2) 2  (b  1) 2  (b  3) 2 x 4  3x3  x 2  4 x  2Ví dụ 3. Thực hiện phép chia “Phép chia hết” x2  x 1Thực hiện: x4  3x3  x2  4x  2 x2  x  1 x4  x3  x2 x2  2 x  2 2 x3  4 x  2 2 x3  2 x 2  2 x 2x2  2x  2 2x2  2x  2 0 1 x 4  3x3  x 2  4 x  5Ví dụ 4. Thực hiện phép chia: “Phép chia còn phần dư” x2  2 x  2 x3  (2m2  1) x 2  (m  1) x  2m3  2m2  m  1Ví dụ 5. Thực hiện phép chia: x2  m 1 Cả 5 ví dụ trên áp dụng phương pháp cũ đều dễ nhưng rất mất thời gian vì: ví dụ1 và ví dụ 2 là hai biểu thức khá dài khi rút gọn dễ dẫn đến nhầm lẫn, 3 ví dụ còn lại thìkhông dùng được lược đồ Hoocler.Ví dụ 6. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 12x4  2x3  2x2  x  2 “Một biến”Phương pháp cũ nh ...

Tài liệu có liên quan: