Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Lịch sử
Số trang: 46
Loại file: doc
Dung lượng: 12.96 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Lịch sử" nhằm góp phần tạo nên sự chuyển biến trong dạy học bộ môn Lịch sử, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Lịch sử CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Bình Tên tôi là: Trình Tỷ lệ (%) đóng Ngày độ góp vào việcTT Họ và tên Nơi công tác Chức vụ sinh chuyên tạo ra sáng môn kiến ĐHSP1 Đinh Thị Phương 08/9/1975 THPT Nho Quan A Giáo viên 100% Lịch sử 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Lịch sử”. Lĩnh vực áp dụng: Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10,11,12. 2. Nội dung a. Giải pháp cũ thường làm. * Ưu điểm: - Dạy theo phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình, đàm thoại, luyện tập.... lấy hoạt động của người thầy là trung tâm. Thầy dạy tuần tự theo các khâu các bước lên lớp đã được chuẩn bị từ trước đơn giản chỉ là truyền thụ kiến thức không tích hợp vận dụng kiến thức của các môn học khác vào môn Lịch sử. - Kiến thức được truyền tải từ thầy sang trò, thầy là người thuyết trình, diễn giảng học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo không mở rộng kiến thức các bộ môn khác có liên quan đến môn học. 1 - Giáo án được thiết kế từ trước theo đường thẳng tuần tự từ trên xuống cótính hệ thống và logic cao. * Nhược điểm : Một bộ phận lớn học sinh hiện nay chưa nhận thức đúng về vai trò, tác dụngcủa môn Lịch sử mà chỉ cho đó là một môn học thuộc với nhiều sự kiện khô khan,khó nhớ, với lối học thực dụng “ thi gì học nấy”, thái độ học để đối phó…Vì khônghiểu nên không yêu thích, không say mê và chỉ học để đối phó với thi cử, kiểm tra.Giáo viên lại dạy theo phương pháp dạy học truyền thống. Học sinh bị thụ độngtiếp thu về kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý thuyết, ítchú ý đến kỹ năng thực hành của học sinh; *Tồn tại của giải pháp cần được khắc phục: Do học sinh bị thu động tiếp thu về kiến thức nên dẫn đến học sinh lười học,số đông chưa chuẩn bị ở nhà bài trước khi đến lớp, giáo viên thiếu năng động, họchỏi, tìm tòi kiến thức mới không thoát lý khỏi kiến thức của sách giáo khoa chậmđổi mới phương pháp dạy học. Để khắc phục tình trạng này, giáo viên giảng dạy cần phải đổi mới phươngpháp dạy học, lấy học sinh là chủ thể các hoạt động, giáo viên chỉ là người địnhhướng các hoạt động và đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng thiết bị dạy học, phươngtiện dạy học, sử dụng nhiều nguồn tài liệu tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp dạygiỏi bộ môn của mình để học tập kinh nghiệm.b. Giải pháp mới cải tiến: * Bản chất của giải pháp mới: Để góp phần tạo nên sự chuyển biến trong dạy học bộ môn Lịch sử, đáp ứngyêu cầu phát triển xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.Mỗi bài học chứa đựng những vấn đề cơ bản của lịch sử qua các thời kì, các giaiđoạn lịch sử, giáo viên nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề chủđộng bằng cách thông qua hoạt động nhóm, sáng tạo thông qua sơ đồ tư duy nhằm 2phát huy tính tích cực và huy động bộ não của học sinh trong quá trình học tập.Qua đó học sinh sẽ không còn tình trạng học sinh ngồi im thụ động chỉ phát biểu vàlàm việc với giáo viên trong tiết học, có tác dụng phát triển tư duy, gây hứng thúhọc tập, giúp các em cảm nhận tốt hơn, yêu thích bộ môn Lịch sử hơn. Khi áp dụng phương pháp giảng dạy mới: sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy họclịch sử, một số phần mềm sơ đồ tư duy được phổ biến rộng rãi nên đã hỗ trợ chogiáo viên và học sinh khi trình bày sơ đồ tư duy trên máy chiếu. Vì vậy, giáo viên và học sinh sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy vào dạyhọc hoàn toàn có thể làm được, nhất là bài học lịch sử, cần phải tái hiện các hìnhảnh trong quá khứ, hiện tại, và tương tai... Việc sử dụng phương pháp này vào dạyhọc bộ môn là rất cần thiết. Sơ đồ tư duy hay bản đồ tư duy (Mind Map) là hình thức ghi chép sử dụng màusắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính củamột nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Nó là một công cụ tổ chức tư duy được tácgiả Tony Buzan (Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế giới. Tony Buzan sinh năm 1942, chuyên gia hàng đầu thế giới về nghiên cứu hoạtđộng của bộ não và là ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Lịch sử CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Bình Tên tôi là: Trình Tỷ lệ (%) đóng Ngày độ góp vào việcTT Họ và tên Nơi công tác Chức vụ sinh chuyên tạo ra sáng môn kiến ĐHSP1 Đinh Thị Phương 08/9/1975 THPT Nho Quan A Giáo viên 100% Lịch sử 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Lịch sử”. Lĩnh vực áp dụng: Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10,11,12. 2. Nội dung a. Giải pháp cũ thường làm. * Ưu điểm: - Dạy theo phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình, đàm thoại, luyện tập.... lấy hoạt động của người thầy là trung tâm. Thầy dạy tuần tự theo các khâu các bước lên lớp đã được chuẩn bị từ trước đơn giản chỉ là truyền thụ kiến thức không tích hợp vận dụng kiến thức của các môn học khác vào môn Lịch sử. - Kiến thức được truyền tải từ thầy sang trò, thầy là người thuyết trình, diễn giảng học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo không mở rộng kiến thức các bộ môn khác có liên quan đến môn học. 1 - Giáo án được thiết kế từ trước theo đường thẳng tuần tự từ trên xuống cótính hệ thống và logic cao. * Nhược điểm : Một bộ phận lớn học sinh hiện nay chưa nhận thức đúng về vai trò, tác dụngcủa môn Lịch sử mà chỉ cho đó là một môn học thuộc với nhiều sự kiện khô khan,khó nhớ, với lối học thực dụng “ thi gì học nấy”, thái độ học để đối phó…Vì khônghiểu nên không yêu thích, không say mê và chỉ học để đối phó với thi cử, kiểm tra.Giáo viên lại dạy theo phương pháp dạy học truyền thống. Học sinh bị thụ độngtiếp thu về kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý thuyết, ítchú ý đến kỹ năng thực hành của học sinh; *Tồn tại của giải pháp cần được khắc phục: Do học sinh bị thu động tiếp thu về kiến thức nên dẫn đến học sinh lười học,số đông chưa chuẩn bị ở nhà bài trước khi đến lớp, giáo viên thiếu năng động, họchỏi, tìm tòi kiến thức mới không thoát lý khỏi kiến thức của sách giáo khoa chậmđổi mới phương pháp dạy học. Để khắc phục tình trạng này, giáo viên giảng dạy cần phải đổi mới phươngpháp dạy học, lấy học sinh là chủ thể các hoạt động, giáo viên chỉ là người địnhhướng các hoạt động và đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng thiết bị dạy học, phươngtiện dạy học, sử dụng nhiều nguồn tài liệu tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp dạygiỏi bộ môn của mình để học tập kinh nghiệm.b. Giải pháp mới cải tiến: * Bản chất của giải pháp mới: Để góp phần tạo nên sự chuyển biến trong dạy học bộ môn Lịch sử, đáp ứngyêu cầu phát triển xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.Mỗi bài học chứa đựng những vấn đề cơ bản của lịch sử qua các thời kì, các giaiđoạn lịch sử, giáo viên nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề chủđộng bằng cách thông qua hoạt động nhóm, sáng tạo thông qua sơ đồ tư duy nhằm 2phát huy tính tích cực và huy động bộ não của học sinh trong quá trình học tập.Qua đó học sinh sẽ không còn tình trạng học sinh ngồi im thụ động chỉ phát biểu vàlàm việc với giáo viên trong tiết học, có tác dụng phát triển tư duy, gây hứng thúhọc tập, giúp các em cảm nhận tốt hơn, yêu thích bộ môn Lịch sử hơn. Khi áp dụng phương pháp giảng dạy mới: sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy họclịch sử, một số phần mềm sơ đồ tư duy được phổ biến rộng rãi nên đã hỗ trợ chogiáo viên và học sinh khi trình bày sơ đồ tư duy trên máy chiếu. Vì vậy, giáo viên và học sinh sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy vào dạyhọc hoàn toàn có thể làm được, nhất là bài học lịch sử, cần phải tái hiện các hìnhảnh trong quá khứ, hiện tại, và tương tai... Việc sử dụng phương pháp này vào dạyhọc bộ môn là rất cần thiết. Sơ đồ tư duy hay bản đồ tư duy (Mind Map) là hình thức ghi chép sử dụng màusắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính củamột nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Nó là một công cụ tổ chức tư duy được tácgiả Tony Buzan (Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế giới. Tony Buzan sinh năm 1942, chuyên gia hàng đầu thế giới về nghiên cứu hoạtđộng của bộ não và là ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Lịch sử Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sửTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1199 8 0
-
65 trang 820 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0