Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 558.71 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để làm tốt công tác giáo dục HS, nhiệm vụ đầu tiên của GVCN lớp là nghiên cứu để nắm vững tình hình chung của lớp và của từng HS. Kết quả nghiên cứu sẽ là những căn cứ để xây dựng mục tiêu, chương trình, kế hoạch năm học để xác định nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm của lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPTLĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng vào công tác chủ nhiệmlớp ở các trường trung học phổ thông (THPT).1. Mô tả bản chất sáng kiến: Trong tình hình hiện nay đất nước đang chuyển mình vào xu thế hội nhậptoàn cầu, nhà trường cũng đang tiến đến mục tiêu trường chuẩn quốc gia vàkhẳng định thương hiệu trong tương lai, đổi mới phương pháp đào tạo nhằmphát huy tính tích cực trong học tập cũng như hoạt động của học sinh (HS) làmột trong các phương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo ra những con người laođộng sáng tạo, có cả đức lẫn tài và làm chủ bản thân, làm chủ đất nước. Như BácHồ đã dạy “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tàilàm việc gì cũng khó”. Song song với việc “dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâmđến việc “dạy người”. Vì đây là sự nghiệp giáo dục của toàn Đảng, toàn dân màtrong đó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt. “Tiên học lễ – hậu học văn” chânlí đó được tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Tuy nhiên trongtình hình hiện nay một bộ phận không nhỏ HS đặc biệt là HS cấp THPT chưa ýthức được mục đích của việc học cũng như thái độ ứng xử trong giao tiếp vớigia đình, nhà trường và xã hội. Cho nên vấn đề giáo dục đạo đức cho HS trongnhà trường là trách nhiệm của tất cả thầy cô giáo, đặc biệt là người giáo viênlàm công tác chủ nhiệm lớp. Trong công tác chủ nhiệm vẫn còn đâu đó cónhững giáo viên chủ nhiệm (GVCN) quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu tráchnhiệm với lớp, với chức năng được giao cho nên không kịp thời uốn nén các saiphạm của HS hoặc một số GVCN có tính tình nóng nảy, thô bạo. Thêm vào đótình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến HS, bởi sự mưu 1sinh của gia đình nên không ít phụ huynh học sinh (PHHS) đã giao phó việcgiáo dục con cái cho nhà trường. Công tác chủ nhiệm lớp hay cụ thể là xây dựng một lớp học thành một tậpthể đoàn kết, tích cực trong mọi hoạt động, phát huy khả năng tự quản, tự giáccủa HS là một việc hết sức quan trọng và cần thiết. Để trở thành GVCN tốt đòihỏi giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tậntụy với HS. Cho nên công tác chủ nhiệm lớp thường vẫn được coi là vừa khó lạivừa khổ. GVCN lớp không đơn thuần quản lý HS mà phải biết phối hợp với cácgiáo viên bộ môn (GVBM), ban quản lý HS trong nhà trường, hội cha mẹ HS đểquản lý theo dõi việc học tập, tinh thần thực hiện nội quy của nhà trường cũngnhư việc rèn luyện đạo đức của các em là hết sức cần thiết. GVCN phải tích cựcnghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lý giáo dục để hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ của mình. Vì thế để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp là hết sức cầnthiết, quan trọng không kém với việc truyền đạt kiến thức chuyên môn, cho nêntôi quyết định viết sáng kiến “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT” với mục tiêunhằm giúp GVCN nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp để các em pháttriển một cách toàn diện hơn.1.1 Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: Trong 17 năm công tác (từ năm 2005 đến nay) thì bản thân tôi có 16 nămlàm công tác chủ nhiệm lớp. Khi nhận một lớp chủ nhiệm có những khó khănchung mà tôi gặp phải là bao giờ trong lớp chủ nhiệm cũng có những HS cá biệtvề đạo đức, HS có năng lực học tập yếu – kém, HS có hoàn cảnh gia đình khókhăn, HS thiếu sự quan tâm yêu thương của cha mẹ, bản thân HS hay bị đau ốm…Nhưng qua 16 năm làm công tác chủ nhiệm lớp thì các lớp tôi chủ nhiệm luôndẫn đầu phong trào thi đua về nề nếp, chất lượng học tập của HS thay đổi theochiều hướng tiến bộ. Nên bản thân cũng có một số kinh nghiệm về công tác chủnhiệm lớp và nhận thấy các biện pháp của tôi khi áp dụng vào lớp chủ nhiệm ởtrường THPT là có hiệu quả. 2 Dựa trên những thuận lợi và khó khăn trong 16 năm làm công tác chủnhiệm ở trường THPT. Nay tôi quyết định đưa ra một số biện pháp để nâng caocông tác chủ nhiệm lớp như sau: Công tác chuẩn bị hồ sơ chủ nhiệm. Sắp xếp vị trí chỗ ngồi cho HS và lập sơ đồ lớp. Bầu ban cán sự lớp, phân công nhiệm vụ cho ban cán sự lớp. Vai trò và nhiệm vụ của GVCN lớp. Cách thức tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm. Công tác quản lí sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Cách thức tổ chức và quản lý HS khi nghỉ học vì dịch covid – 19.1.1.1 Hồ sơ chủ nhiệm: Để thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý HS thì mỗiGVCN lớp cần có các loại hồ sơ là : Sổ chủ nhiệm, túi lưu trữ một số hồ sơ cầnthiết, biên bản tiết chủ nhiệm,…* Sổ chủ nhiệm (t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPTLĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng vào công tác chủ nhiệmlớp ở các trường trung học phổ thông (THPT).1. Mô tả bản chất sáng kiến: Trong tình hình hiện nay đất nước đang chuyển mình vào xu thế hội nhậptoàn cầu, nhà trường cũng đang tiến đến mục tiêu trường chuẩn quốc gia vàkhẳng định thương hiệu trong tương lai, đổi mới phương pháp đào tạo nhằmphát huy tính tích cực trong học tập cũng như hoạt động của học sinh (HS) làmột trong các phương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo ra những con người laođộng sáng tạo, có cả đức lẫn tài và làm chủ bản thân, làm chủ đất nước. Như BácHồ đã dạy “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tàilàm việc gì cũng khó”. Song song với việc “dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâmđến việc “dạy người”. Vì đây là sự nghiệp giáo dục của toàn Đảng, toàn dân màtrong đó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt. “Tiên học lễ – hậu học văn” chânlí đó được tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Tuy nhiên trongtình hình hiện nay một bộ phận không nhỏ HS đặc biệt là HS cấp THPT chưa ýthức được mục đích của việc học cũng như thái độ ứng xử trong giao tiếp vớigia đình, nhà trường và xã hội. Cho nên vấn đề giáo dục đạo đức cho HS trongnhà trường là trách nhiệm của tất cả thầy cô giáo, đặc biệt là người giáo viênlàm công tác chủ nhiệm lớp. Trong công tác chủ nhiệm vẫn còn đâu đó cónhững giáo viên chủ nhiệm (GVCN) quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu tráchnhiệm với lớp, với chức năng được giao cho nên không kịp thời uốn nén các saiphạm của HS hoặc một số GVCN có tính tình nóng nảy, thô bạo. Thêm vào đótình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến HS, bởi sự mưu 1sinh của gia đình nên không ít phụ huynh học sinh (PHHS) đã giao phó việcgiáo dục con cái cho nhà trường. Công tác chủ nhiệm lớp hay cụ thể là xây dựng một lớp học thành một tậpthể đoàn kết, tích cực trong mọi hoạt động, phát huy khả năng tự quản, tự giáccủa HS là một việc hết sức quan trọng và cần thiết. Để trở thành GVCN tốt đòihỏi giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tậntụy với HS. Cho nên công tác chủ nhiệm lớp thường vẫn được coi là vừa khó lạivừa khổ. GVCN lớp không đơn thuần quản lý HS mà phải biết phối hợp với cácgiáo viên bộ môn (GVBM), ban quản lý HS trong nhà trường, hội cha mẹ HS đểquản lý theo dõi việc học tập, tinh thần thực hiện nội quy của nhà trường cũngnhư việc rèn luyện đạo đức của các em là hết sức cần thiết. GVCN phải tích cựcnghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lý giáo dục để hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ của mình. Vì thế để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp là hết sức cầnthiết, quan trọng không kém với việc truyền đạt kiến thức chuyên môn, cho nêntôi quyết định viết sáng kiến “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT” với mục tiêunhằm giúp GVCN nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp để các em pháttriển một cách toàn diện hơn.1.1 Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: Trong 17 năm công tác (từ năm 2005 đến nay) thì bản thân tôi có 16 nămlàm công tác chủ nhiệm lớp. Khi nhận một lớp chủ nhiệm có những khó khănchung mà tôi gặp phải là bao giờ trong lớp chủ nhiệm cũng có những HS cá biệtvề đạo đức, HS có năng lực học tập yếu – kém, HS có hoàn cảnh gia đình khókhăn, HS thiếu sự quan tâm yêu thương của cha mẹ, bản thân HS hay bị đau ốm…Nhưng qua 16 năm làm công tác chủ nhiệm lớp thì các lớp tôi chủ nhiệm luôndẫn đầu phong trào thi đua về nề nếp, chất lượng học tập của HS thay đổi theochiều hướng tiến bộ. Nên bản thân cũng có một số kinh nghiệm về công tác chủnhiệm lớp và nhận thấy các biện pháp của tôi khi áp dụng vào lớp chủ nhiệm ởtrường THPT là có hiệu quả. 2 Dựa trên những thuận lợi và khó khăn trong 16 năm làm công tác chủnhiệm ở trường THPT. Nay tôi quyết định đưa ra một số biện pháp để nâng caocông tác chủ nhiệm lớp như sau: Công tác chuẩn bị hồ sơ chủ nhiệm. Sắp xếp vị trí chỗ ngồi cho HS và lập sơ đồ lớp. Bầu ban cán sự lớp, phân công nhiệm vụ cho ban cán sự lớp. Vai trò và nhiệm vụ của GVCN lớp. Cách thức tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm. Công tác quản lí sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Cách thức tổ chức và quản lý HS khi nghỉ học vì dịch covid – 19.1.1.1 Hồ sơ chủ nhiệm: Để thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý HS thì mỗiGVCN lớp cần có các loại hồ sơ là : Sổ chủ nhiệm, túi lưu trữ một số hồ sơ cầnthiết, biên bản tiết chủ nhiệm,…* Sổ chủ nhiệm (t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Quản lý trường học Nâng cao chất lượng dạy và học Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm Vai trò của giáo viên chủ nhiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1193 8 0
-
65 trang 818 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 571 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0