Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ của học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Vĩnh Linh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 996.72 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số biện pháp phát huy tính tự chủ của học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Vĩnh Linh" với mục tiêu trang bị cho học sinh vốn tri thức cần thiết cho hành trang nghề nghiệp mai sau mà còn để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống, và hình thành nên những phẩm chất tốt đẹp, tiêu biểu cho con người Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ của học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Vĩnh Linh 0 MỤC LỤC Mục lục Phần 1 Mở đầu Trang 1 Phần 2 Nội dung Trang 2 I. Đánh giá thực trạng Trang 21. 1.1 Thuận lợi Trang 2 61. 1.2 Khó khăn Trang 2 62. 1.3 Tình hình cụ thể của lớp chủ nhiệm năm học 2019-2020 Trang 3 6 2.Trình bày biện pháp Trang 3 PHẦN III. Hiệu quả áp dụng biện pháp trong công tác chủ Trang 11 nhiệm 20 PHẦN IV KẾT LUẬN Trang 13 22 QUY ƢỚC VIẾT TẮT GVCN Giáo viên chủ nhiệm BCS Ban cán sự HS Học sinh TD-QP Thể dục, quốc phòng CTCN Công tác chủ nhiệm CSHT Cán sự học tập THPT Trung học phổ thông CLB Câu lạc bộ BCH Ban chấp hành TVTL Tư vấn tâm lí 1 PHẦN I - MỞ ĐẦULí do chọn đề tài “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Chính vì vậy, một trong nhữngnguyên lí giáo dục cơ bản của đất nước chúng ta là giáo dục con người toàndiện. Nhiệm vụ của hệ thống giáo dục Việt Nam là đào tạo, bồi dưỡng học sinhcả đức lẫn tài. Học sinh đến trường không chỉ để học chữ, hay chỉ để trang bịcho mình vốn tri thức cần thiết cho hành trang nghề nghiệp mai sau mà còn đểrèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống, và hình thành nên những phẩm chất tốtđẹp, tiêu biểu cho con người Việt Nam. Định hướng phát triển GDĐT giai đoạn2021-2030 được Đại hội XIII xác định là: “Tạo đột phá trong đổi mới căn bản,toàn diện GDĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và trọng dụng nhântài”, chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang pháttriển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Trường THPT Vĩnh Linh mặc dù là có đầu vào khá thấp so với các trườngtrong toàn Tỉnh song với phương châm giáo dục là: “Dạy chữ đi đôi với dạyngười” nhà trường tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, chú trọng đến việcgiáo dục đạo đức HS, lấy đó làm gốc cho sự phát triển chất lượng giáo dục toàndiện. Bởi khi đạo đức được nâng cao thì ý thức về học tập cũng tiến bộ. Cùng sựthống nhất đồng bộ của Hội đồng sư phạm, mỗi GVCN nhận thức rõ vai trò vàtầm quan trọng của mình trong bộ máy giáo dục của nhà trường. Trăn trở vớinhiều vai trò khác nhau, là người cô, người mẹ, người chị, người bạn, tôi luôn cótham vọng HS của mình đến trường không chỉ học kiến thức một cách thụ độngmà phải thực sự thay đổi từ trong suy nghĩ, chuyển từ thụ động sang chủ động,biết làm chủ và đứng trên đôi chân của mình dưới sự dẫn dắt của thầy cô và hợptác của bạn bè. “Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là ngườilàm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điềukiện của cuộc sống.” (Sách GDCD - lớp 9). Tự chủ là một đức tính quí giá giúpchúng ta biết làm chủ bản thân. Có câu “Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi”.Nhưng thực tế ngoài một số HS vốn sẵn có ý thức tự chủ thì vẫn còn nhiều HSthụ động, chưa xác định được mục tiêu chỉ đến trường theo ngày tháng.Vậy làmthế nào để thay đổi từ bên trong bản thân các em là điều tôi luôn đau đáu. Từ kinh nghiệm nhiều năm làm công tác chủ nhiệm và áp dụng một sốbiện pháp có hiệu quả trong quản lí và giáo dục đạo đức học sinh, tôi cho rằngcần thay đổi cách nghĩ, cách làm và tập trung vào việc định hướng và phát huytính tự chủ của HS sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục toàn diện. Đó là lí dotôi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính tự chủ của học sinh lớp chủnhiệm trường THPT Vĩnh Linh” PHẦN II NỘI DUNG 1. Đánh giá thực trạng 1.1.Thuận lợi - Nhà trường đã xây dựng được uy tín trong việc giáo dục đạo đức họcsinh được Sở, Ngành giáo dục ghi nhận. - Ban giám hiệu nhà trường luôn chú trọng, quan tâm đến việc giáo dụcđạo đức học sinh và đề cao công tác chủ nhiệm cũng như năng lực của GVCN 2để có những chiến lược mới và sự kề vai sát cánh hỗ trợ kịp thời nhằm nâng caochất lượng giáo dục. - Đoàn trường và các bộ phận trong nhà trường luôn chủ động và phối hợpnhiệt tình với GVCN trong các hoạt động. - Đa số gia đình học sinh có sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện ởtrường, nên sự phối kết hợp giữa GVCN với Hội cha mẹ học sinh có nhiều thuậnlợi. - Bản thân tôi là giáo viên có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm có hiệuquả trong việc giáo dục đạo đức học sinh. 1.2 Khó khăn Mặc dù có nhiều thuận lợi và sự phối hợp chặt chẽ, nhiệt tình từ cácbộ phận tuy nhiên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bản thân tôi cũng nhậnthấy một số khó khăn sau: - Sự thay đổi môi trường học tập và thay đổi về tâm sinh lí cũng ảnhhưởng nhiều đến việc học tập và rèn luyện của HS. - Chất lượng đầu vào văn hóa và đạo đức của trường THPT Vĩnh Linhcòn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh. - Đa số học sinh là thuộc hộ gia đình khó khăn, làm nông và buôn bánnên cha mẹ ít có thời gian quan tâm đến HS, còn giao phó việc giáo dục đạođức cho nhà trường. - Địa bàn sinh sống của HS phân bố trên nhiều địa phương có nôngthôn, thị trấn nên cách nghĩ của HS cũng có nhiều luồng khác nhau. Nhiềuhọc sinh thiếu mục tiêu phấn đấu, thụ động trong học tập, còn ham chơi,chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập. 1.3 Tình hình cụ thể của lớp chủ nhiệm năm học 2021-2022 Lớp 11A5 sỉ số 38 học sinh ở nhiều địa bàn khác nhau. Khi nhận lớpvào tháng 8/2021 tôi đã tiến hành khảo sát qua học bạ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ của học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Vĩnh Linh 0 MỤC LỤC Mục lục Phần 1 Mở đầu Trang 1 Phần 2 Nội dung Trang 2 I. Đánh giá thực trạng Trang 21. 1.1 Thuận lợi Trang 2 61. 1.2 Khó khăn Trang 2 62. 1.3 Tình hình cụ thể của lớp chủ nhiệm năm học 2019-2020 Trang 3 6 2.Trình bày biện pháp Trang 3 PHẦN III. Hiệu quả áp dụng biện pháp trong công tác chủ Trang 11 nhiệm 20 PHẦN IV KẾT LUẬN Trang 13 22 QUY ƢỚC VIẾT TẮT GVCN Giáo viên chủ nhiệm BCS Ban cán sự HS Học sinh TD-QP Thể dục, quốc phòng CTCN Công tác chủ nhiệm CSHT Cán sự học tập THPT Trung học phổ thông CLB Câu lạc bộ BCH Ban chấp hành TVTL Tư vấn tâm lí 1 PHẦN I - MỞ ĐẦULí do chọn đề tài “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Chính vì vậy, một trong nhữngnguyên lí giáo dục cơ bản của đất nước chúng ta là giáo dục con người toàndiện. Nhiệm vụ của hệ thống giáo dục Việt Nam là đào tạo, bồi dưỡng học sinhcả đức lẫn tài. Học sinh đến trường không chỉ để học chữ, hay chỉ để trang bịcho mình vốn tri thức cần thiết cho hành trang nghề nghiệp mai sau mà còn đểrèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống, và hình thành nên những phẩm chất tốtđẹp, tiêu biểu cho con người Việt Nam. Định hướng phát triển GDĐT giai đoạn2021-2030 được Đại hội XIII xác định là: “Tạo đột phá trong đổi mới căn bản,toàn diện GDĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và trọng dụng nhântài”, chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang pháttriển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Trường THPT Vĩnh Linh mặc dù là có đầu vào khá thấp so với các trườngtrong toàn Tỉnh song với phương châm giáo dục là: “Dạy chữ đi đôi với dạyngười” nhà trường tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, chú trọng đến việcgiáo dục đạo đức HS, lấy đó làm gốc cho sự phát triển chất lượng giáo dục toàndiện. Bởi khi đạo đức được nâng cao thì ý thức về học tập cũng tiến bộ. Cùng sựthống nhất đồng bộ của Hội đồng sư phạm, mỗi GVCN nhận thức rõ vai trò vàtầm quan trọng của mình trong bộ máy giáo dục của nhà trường. Trăn trở vớinhiều vai trò khác nhau, là người cô, người mẹ, người chị, người bạn, tôi luôn cótham vọng HS của mình đến trường không chỉ học kiến thức một cách thụ độngmà phải thực sự thay đổi từ trong suy nghĩ, chuyển từ thụ động sang chủ động,biết làm chủ và đứng trên đôi chân của mình dưới sự dẫn dắt của thầy cô và hợptác của bạn bè. “Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là ngườilàm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điềukiện của cuộc sống.” (Sách GDCD - lớp 9). Tự chủ là một đức tính quí giá giúpchúng ta biết làm chủ bản thân. Có câu “Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi”.Nhưng thực tế ngoài một số HS vốn sẵn có ý thức tự chủ thì vẫn còn nhiều HSthụ động, chưa xác định được mục tiêu chỉ đến trường theo ngày tháng.Vậy làmthế nào để thay đổi từ bên trong bản thân các em là điều tôi luôn đau đáu. Từ kinh nghiệm nhiều năm làm công tác chủ nhiệm và áp dụng một sốbiện pháp có hiệu quả trong quản lí và giáo dục đạo đức học sinh, tôi cho rằngcần thay đổi cách nghĩ, cách làm và tập trung vào việc định hướng và phát huytính tự chủ của HS sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục toàn diện. Đó là lí dotôi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính tự chủ của học sinh lớp chủnhiệm trường THPT Vĩnh Linh” PHẦN II NỘI DUNG 1. Đánh giá thực trạng 1.1.Thuận lợi - Nhà trường đã xây dựng được uy tín trong việc giáo dục đạo đức họcsinh được Sở, Ngành giáo dục ghi nhận. - Ban giám hiệu nhà trường luôn chú trọng, quan tâm đến việc giáo dụcđạo đức học sinh và đề cao công tác chủ nhiệm cũng như năng lực của GVCN 2để có những chiến lược mới và sự kề vai sát cánh hỗ trợ kịp thời nhằm nâng caochất lượng giáo dục. - Đoàn trường và các bộ phận trong nhà trường luôn chủ động và phối hợpnhiệt tình với GVCN trong các hoạt động. - Đa số gia đình học sinh có sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện ởtrường, nên sự phối kết hợp giữa GVCN với Hội cha mẹ học sinh có nhiều thuậnlợi. - Bản thân tôi là giáo viên có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm có hiệuquả trong việc giáo dục đạo đức học sinh. 1.2 Khó khăn Mặc dù có nhiều thuận lợi và sự phối hợp chặt chẽ, nhiệt tình từ cácbộ phận tuy nhiên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bản thân tôi cũng nhậnthấy một số khó khăn sau: - Sự thay đổi môi trường học tập và thay đổi về tâm sinh lí cũng ảnhhưởng nhiều đến việc học tập và rèn luyện của HS. - Chất lượng đầu vào văn hóa và đạo đức của trường THPT Vĩnh Linhcòn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh. - Đa số học sinh là thuộc hộ gia đình khó khăn, làm nông và buôn bánnên cha mẹ ít có thời gian quan tâm đến HS, còn giao phó việc giáo dục đạođức cho nhà trường. - Địa bàn sinh sống của HS phân bố trên nhiều địa phương có nôngthôn, thị trấn nên cách nghĩ của HS cũng có nhiều luồng khác nhau. Nhiềuhọc sinh thiếu mục tiêu phấn đấu, thụ động trong học tập, còn ham chơi,chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập. 1.3 Tình hình cụ thể của lớp chủ nhiệm năm học 2021-2022 Lớp 11A5 sỉ số 38 học sinh ở nhiều địa bàn khác nhau. Khi nhận lớpvào tháng 8/2021 tôi đã tiến hành khảo sát qua học bạ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Phát huy tính tự chủ của học sinh Công tác chủ nhiệm lớp Giáo dục ý thức học sinh Nâng cao tính tự chủ của học sinhTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2101 23 0 -
47 trang 1201 8 0
-
65 trang 823 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0