Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử tại trường THPT Hoàng Mai 2

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.88 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử tại trường THPT Hoàng Mai 2" nhằm phân tích, hệ thống cơ sở lý luận, thực tiễn trong việc dạy, học ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử của giáo viên và học sinh hiện nay nói chung và của trường THPT Hoàng Mai 2 nói riêng. Đề tài đã đề xuất các giải pháp ôn thi tốt nghiệp THPT phù hợp với đối tượng học sinh của nhà trường, giúp cho các em ôn thi có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử tại trường THPT Hoàng Mai 2 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỘT – ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Điểm mới của sáng kiến 23. Đối tượng nghiên cứu 24. Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN HAI – NỘI DUNG 3Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn 31. Cơ sở lí luận 31.1. Ý nghĩa, vai trò của lịch sử và môn học Lịch sử 31.2. Vai trò của ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử 51.3. Những yêu cầu trong công tác dạy và ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử 62. Cơ sở thực tiễn 72.1. Thực trạng chung 72.2. Thực trạng tại đơn vị 112.3. Nguyên nhân của thực trạng 132.4. Những khó khăn khi ôn thi 15Chương 2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi TN môn Lịch 17sử tại trường THPT Hoàng Mai 21. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp môn Lịch 17sử tại trường THPT Hoàng Mai 21.1. Xây dựng kế hoạch ôn tập tốt nghiệp phù hợp với đối tượng học sinh 171.2. Phân loại đối tượng học sinh để ôn thi tốt nghiệp 191.3. Phân tích ma trận đề thi chính thức của năm học trước và đề thi tham 20khảo của Bộ trong năm học1.4. Xây dựng bảng đặc tả, ngân hàng đề và tăng cường cho HS làm bài tập 25trắc nghiệm1.5. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực và kĩ thuật dạy học 26mới1.6. Hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh ôn tập ở nhà 301.7. Tận dụng tối đa những ưu điểm của công nghệ 4.0 và mạng xã hội trong 32ôn thi1.8. Xây dựng báo bảng Lịch sử, phòng học Lịch sử ngay tại lớp học 341.9. Rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh 352. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 402.1. Mục đích khảo sát 402.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 402.3. Đối tượng khảo sát 402.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề 40xuất3. Thực nghiệm sư phạm 423.1. Mục đích thực nghiệm 433.2. Đối tượng thực nghiệm 433.3. Phương pháp thực nghiệm 433.4. Kết quả xử lí thực nghiệm 434. Bài học kinh nghiệm rút ra khi tiến hành thực nghiệm 444.1. Về phía giáo viên 444.2. Về phía học sinh 45 PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 481. Kết luận 482. Kiến nghị - Đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾNNội dung Viết tắtGiáo viên GVGiáo dục và Đào tạo GD &ĐTHọc sinh HSSơ đồ tư duy SĐTDSách giáo khoa SGKThực nghiệm TNTrung học phổ thông THPTTốt nghiệp TNPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Giáo dục nói chung và giáo dục bộ môn Lịch sử nói riêng đóng một vai tròquan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới toàndiện của đất nước. Lịch sử là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội có vai trò tolớn trong việc phát triển năng lực lịch sử, thành phần của năng lực khoa học. Giáodục lịch sử ở trường phổ thông giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục lòng yêunước, tinh thần tự tôn dân tộc, giúp học sinh nhận thức sâu sắc và vận dụng đượccác bài học lịch sử để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cuộc sống đặt ra, pháttriển tầm nhìn, củng cố các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng kh ...

Tài liệu có liên quan: