
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học một số bài trong phần Địa lí tự nhiên - Địa lí 12 bằng phương pháp sử dụng bản đồ tư duy
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 7.50 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến đưa ra một cách cụ thể những nội dung, cách thức có thể đưa vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào trong một số bài ở phần địa lí tự nhiên - Địa lí 12 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Qua đó giáo viên đưa học sinh tiếp cận những cách tiếp thu bài một cách chủ động nhớ lâu hơn các kiến thức, phần nào phát huy được tính sáng tạo của các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học một số bài trong phần Địa lí tự nhiên - Địa lí 12 bằng phương pháp sử dụng bản đồ tư duy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBĐTD Bản đồ tư duyGV Giáo viên 1 HS Học sinh NXB Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa TN Tự nhiên THPT Trung học phổ thông 1. Phần mở đầu1.1. Lí do chọn đề tài Trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay có thể thấy vấn đềđược đặt lên hàng đầu có lẽ đó là làm thế nào để phát huy được hết năng lực củangười học sinh, làm sao để các em có thể nắm được các kiến thức một cách logickhoa học?. Đây là những câu hỏi mà các nhà giáo dục, những giáo viên trực tiếpđứng lớp luôn trăn trở tìm tòi để đưa ra được những cách thức phương pháp dạy học 2hợp lí và hiệu quả nhất đối với học sinh. Với bản thân tôi, một giáo viên viên địa lí cónhiều năm trực tiếp giảng dạy chương trình Địa lí 12 vẫn luôn cảm thấy trăn trở nhiềukhi dạy phần địa lí tự nhiên bởi phần này đối với học sinh luôn là một phần khó nhớvà khó hiểu. Tất cả những kiến thức này đều có mối quan hệ qua lại và tác động lẫnnhau, đòi hỏi ở người học không chỉ khả năng tiếp nhận thông tin đơn thuần mà cầnbiết cách phân tích, so sánh, liên kết các vấn đề để tìm ra kiến thức. Vì vậy, tôi nhậnthấy một điều rằng nếu chỉ dạy học theo hướng thuyết trình, giảng giải thì học sinhchỉ ghi nhớ kiến thức một cách thụ động, làm cho giờ học có cảm giác nặng nề. Hoặccó đổi mới hơn thì một số giáo viên cũng đã lập bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ …, họcsinh trình bày theo sự hướng dẫn của giáo viên, chứ không phải do học sinh tự xâydựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa các bảng biểu, sơ đồ đó chưa chú ý đến hìnhảnh, màu sắc và đường nét nên bài giảng vẫn chưa thực sự sinh động lôi cuốn họcsinh. Mặt khác, hiện nay trong kì thi tốt nghiệp THPT, đa số học sinh lựa chọn bàithi khoa học xã hội trong đó có môn Địa lí để thi, trong khi đề thi lại theo hình thứctrắc nghiệm khách quan vấn đề này đặt ra cho người dạy cần phải đổi mới cáchtruyền thụ kiến thức cho các em. Cần phải để các em chủ động ghi nhớ kiến thức mộtcách khoa học có trọng tâm thay vì cách ghi nhớ máy móc, thụ động. Trong khi đócác nghiên cứu trên thế giới đã khẳng định : “Bản đồ (sơ đồ) tư duy được mệnh danhcông cụ vạn năng cho bộ não, là phương pháp ghi chú đầy sáng tạo, hiện đang đượchơn 250 triệu người trên thế giới sử dụng, đã và đang đem lại những hiệu quả thựcsự, nhất là trong lĩnh vực giáo dục. Lập bản đồ (sơ đồ) tư duy là một cách thức cực kỳhiệu quả để ghi chú. Các bản đồ (sơ đồ) tư duy không chỉ cho thấy các thông tin màcòn cho thấy cấu trúc tổng thể của một chủ đề và mức độ quan trọng của những phầnriêng lẻ trong đó đối với nhau” (theo Wikipedia tiếng Việt). Vậy nên theo bản thân tôikhả năng ứng dụng và hiệu quả của phương pháp sử dụng bản đồ tư duy vào một sốbài thuộc phần Địa lí tự nhiên - Địa lí 12 là rất lớn. Trong nhiều năm qua, khi giảng dạy Địa lí 12 để thay đổi không khí căng thẳngcủa giờ học, tôi đã mạnh dạn hướng dẫn học sinh xây dựng và sử dụng bản đồ tư duyvà bước đầu tạo được một không khí học tập sôi nổi, phát huy tính chủ động sáng tạocủa học sinh để tìm ra kiến thức một cách nhẹ nhàng. Vì vậy tôi manh dạn chọn đề tài“ Nâng cao hiệu quả dạy học một số bài trong phần Địa lí tự nhiên - Địa lí 12 bằngphương pháp sử dụng bản đồ tư duy” làm sáng kiến kinh nghiệm. Rất mong sự đónggóp ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp để đề tài đưa vào sử dụng có hiệu quả hơn.1.2. Tính mới của đề tài. Vấn đề dạy học địa lí bằng phương pháp bản đồ tư duy hay ở nhiều nghiên cứukhác còn gọi là sơ đồ tư duy là một trong những nội dung đã được nhiều ngườinghiên cứu, đây còn là nội dung được đưa vào tập huấn cho giáo viên THPT từ nhữngnăm trước đây. Tuy nhiên để áp dụng vào trong thực tế dạy học địa lí thì rất ít ngườithực hiện được vì đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn cả về công sức, thời gian và kĩ thuật 3thì phương pháp mới đem lại hiệu quả cao. Mặt khác các đề tài nghiên cứu về vấn đềnày thường chỉ đưa ra những gợi ý chung cho việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạyhọc địa lí cho các khối lớp 10,11, 12 hoặc thường tập trung nhiều vào phần ôn tậptrong chương trình. Còn việc nghiên cứu đưa phương pháp bản đồ tư duy vào một sốbài cụ thể trong địa lí lớp 12 thì từ trước đến nay chưa có ai nghiên cứu. Với sáng kiến này bản thân tôi đã đưa ra một cách cụ thể những nội dung, cáchthức có thể đưa vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào trong một số bài ở phần địalí tự nhiên - Địa lí 12 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Qua đó giáo viên đưa họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học một số bài trong phần Địa lí tự nhiên - Địa lí 12 bằng phương pháp sử dụng bản đồ tư duy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBĐTD Bản đồ tư duyGV Giáo viên 1 HS Học sinh NXB Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa TN Tự nhiên THPT Trung học phổ thông 1. Phần mở đầu1.1. Lí do chọn đề tài Trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay có thể thấy vấn đềđược đặt lên hàng đầu có lẽ đó là làm thế nào để phát huy được hết năng lực củangười học sinh, làm sao để các em có thể nắm được các kiến thức một cách logickhoa học?. Đây là những câu hỏi mà các nhà giáo dục, những giáo viên trực tiếpđứng lớp luôn trăn trở tìm tòi để đưa ra được những cách thức phương pháp dạy học 2hợp lí và hiệu quả nhất đối với học sinh. Với bản thân tôi, một giáo viên viên địa lí cónhiều năm trực tiếp giảng dạy chương trình Địa lí 12 vẫn luôn cảm thấy trăn trở nhiềukhi dạy phần địa lí tự nhiên bởi phần này đối với học sinh luôn là một phần khó nhớvà khó hiểu. Tất cả những kiến thức này đều có mối quan hệ qua lại và tác động lẫnnhau, đòi hỏi ở người học không chỉ khả năng tiếp nhận thông tin đơn thuần mà cầnbiết cách phân tích, so sánh, liên kết các vấn đề để tìm ra kiến thức. Vì vậy, tôi nhậnthấy một điều rằng nếu chỉ dạy học theo hướng thuyết trình, giảng giải thì học sinhchỉ ghi nhớ kiến thức một cách thụ động, làm cho giờ học có cảm giác nặng nề. Hoặccó đổi mới hơn thì một số giáo viên cũng đã lập bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ …, họcsinh trình bày theo sự hướng dẫn của giáo viên, chứ không phải do học sinh tự xâydựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa các bảng biểu, sơ đồ đó chưa chú ý đến hìnhảnh, màu sắc và đường nét nên bài giảng vẫn chưa thực sự sinh động lôi cuốn họcsinh. Mặt khác, hiện nay trong kì thi tốt nghiệp THPT, đa số học sinh lựa chọn bàithi khoa học xã hội trong đó có môn Địa lí để thi, trong khi đề thi lại theo hình thứctrắc nghiệm khách quan vấn đề này đặt ra cho người dạy cần phải đổi mới cáchtruyền thụ kiến thức cho các em. Cần phải để các em chủ động ghi nhớ kiến thức mộtcách khoa học có trọng tâm thay vì cách ghi nhớ máy móc, thụ động. Trong khi đócác nghiên cứu trên thế giới đã khẳng định : “Bản đồ (sơ đồ) tư duy được mệnh danhcông cụ vạn năng cho bộ não, là phương pháp ghi chú đầy sáng tạo, hiện đang đượchơn 250 triệu người trên thế giới sử dụng, đã và đang đem lại những hiệu quả thựcsự, nhất là trong lĩnh vực giáo dục. Lập bản đồ (sơ đồ) tư duy là một cách thức cực kỳhiệu quả để ghi chú. Các bản đồ (sơ đồ) tư duy không chỉ cho thấy các thông tin màcòn cho thấy cấu trúc tổng thể của một chủ đề và mức độ quan trọng của những phầnriêng lẻ trong đó đối với nhau” (theo Wikipedia tiếng Việt). Vậy nên theo bản thân tôikhả năng ứng dụng và hiệu quả của phương pháp sử dụng bản đồ tư duy vào một sốbài thuộc phần Địa lí tự nhiên - Địa lí 12 là rất lớn. Trong nhiều năm qua, khi giảng dạy Địa lí 12 để thay đổi không khí căng thẳngcủa giờ học, tôi đã mạnh dạn hướng dẫn học sinh xây dựng và sử dụng bản đồ tư duyvà bước đầu tạo được một không khí học tập sôi nổi, phát huy tính chủ động sáng tạocủa học sinh để tìm ra kiến thức một cách nhẹ nhàng. Vì vậy tôi manh dạn chọn đề tài“ Nâng cao hiệu quả dạy học một số bài trong phần Địa lí tự nhiên - Địa lí 12 bằngphương pháp sử dụng bản đồ tư duy” làm sáng kiến kinh nghiệm. Rất mong sự đónggóp ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp để đề tài đưa vào sử dụng có hiệu quả hơn.1.2. Tính mới của đề tài. Vấn đề dạy học địa lí bằng phương pháp bản đồ tư duy hay ở nhiều nghiên cứukhác còn gọi là sơ đồ tư duy là một trong những nội dung đã được nhiều ngườinghiên cứu, đây còn là nội dung được đưa vào tập huấn cho giáo viên THPT từ nhữngnăm trước đây. Tuy nhiên để áp dụng vào trong thực tế dạy học địa lí thì rất ít ngườithực hiện được vì đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn cả về công sức, thời gian và kĩ thuật 3thì phương pháp mới đem lại hiệu quả cao. Mặt khác các đề tài nghiên cứu về vấn đềnày thường chỉ đưa ra những gợi ý chung cho việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạyhọc địa lí cho các khối lớp 10,11, 12 hoặc thường tập trung nhiều vào phần ôn tậptrong chương trình. Còn việc nghiên cứu đưa phương pháp bản đồ tư duy vào một sốbài cụ thể trong địa lí lớp 12 thì từ trước đến nay chưa có ai nghiên cứu. Với sáng kiến này bản thân tôi đã đưa ra một cách cụ thể những nội dung, cáchthức có thể đưa vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào trong một số bài ở phần địalí tự nhiên - Địa lí 12 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Qua đó giáo viên đưa họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Địa lí tự nhiên Phương pháp sử dụng bản đồ tư duyTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0