Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả khi dạy chương polime và vật lệu polime (chương 4 - SGK 12- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến là phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh. Từ đó làm cho học sinh có ý thức sử dụng, tuyên truyền hạn chế dùng rác thải nhựa, đề xuất các biện pháp thiết thực trong bảo vệ môi trường. Nghiên cứu phương pháp tổ chức, hỗ trợ người học tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm, phát triển năng lực: Sáng tạo, thuyết trình, tin học, hóa học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả khi dạy chương polime và vật lệu polime (chương 4 - SGK 12- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ----------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI DẠY CHƯƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆUPOLIME (CHƯƠNG 4 - SGK 12 - NHÀ XUẤT BẢO GIÁO DỤC VIỆT NAM) MÔN: HÓA HỌC NĂM HỌC 2020 - 2021 1 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ----------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên Đề tài:NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI DẠY CHƯƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (CHƯƠNG 4 - SGK 12 - NHÀ XUẤT BẢO GIÁO DỤC VIỆT NAM) MÔN: HÓA HỌC Người thực hiện: 1. Trần Ngọc Giao - THPT Thái Hòa Số điện thoại: 0987.490.177 2. Chu Thống Nhất - THPT Cờ Đỏ 0989.249.777 Năm thực hiện: 2021 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, vấn đề về môi trường và bảo vệ môi trường không chỉ là vấn đề riêngcủa mỗi quốc gia mà đã trở thành vấn đề chung của toàn thế giới, được toàn cầu đặcbiệt quan tâm. Trong các hội nghị quốc tế về môi trường, vấn đề này đã thu hút khôngít sự chú ý, theo dõi của những người tham gia. Bởi vì nó không chỉ ảnh hưởng đếnsự phát triển của đất nước mà nó còn quyết định sự tồn tại của con người trong thếgiới hiện nay, cũng như những thế hệ tương lai sau này. Chúng ta không thể chỉ chútrọng vào việc khai thác sản xuất sinh lợi, nâng cao kinh tế mà còn cần chú trọng vàocông tác bảo vệ giữ gìn cảnh quan thiên nhiên môi trường sống để vươn tới sự pháttriển bền vững. Do đó, cần phải thực hiện song song hai nhiệm vụ: Phát triển kinh tếvà bảo vệ môi trường. Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Cùng với sự gia tăng các cơ sở sản xuất và quy mô lớn, các khu dân cư tậptrung ngày càng đông đúc; nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, các sản phẩm vật chất,nguyên vật liệu ngày càng lớn; tạo điều kiện nâng cao mức sống của con người. Sựphát triển kinh tế, xã hội của đất nước đã mang lại cho chúng ta một cuộc sống vănminh, hiện đại hơn. Cũng chính vì sự tân tiến tiện lợi ấy đã gây ra cho môi trườngnhiều mối nguy hại. Đặc biệt vấn đề rác thải nhựa như: Rác thải sinh hoạt, rác thảinông nghiệp, rác thải y tế, rác thải nguy hại, v.v... Rác thải đang là vấn đề báo độngkhẩn cấp đối với toàn nhân loại, bởi những hậu quả nặng nề đã, đang và được dựđoán sẽ trở thành những hiểm hoạ đe doạ trực tiếp đến môi trường sống, các loài sinhvật và sức khoẻ của con người. Điều đáng quan tâm ở đây là chưa có một giải phápcụ thể nào về việc xử lý các nguồn rác thải phát sinh này. Nếu có thì đó cũng chỉ làthu gom, chôn lấp, thiêu đốt rác thải... làm ô nhiễm môi trường, làm mất mỹ quan đôthị... Là người giáo viên, chúng tôi nhận thức được tác hại rất nghiêm trọng của rácthải nhựa và túi nilong đối với môi trường và sức khỏe con người, vì thế việc đưa“giáo dục môi trường” vào học đường là việc làm vô cùng cần thiết. Nhà trường lànơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước. Nếu học sinh có đầyđủ nhận thức và ý thức bảo vệ môi trường, từ đó các em sẽ tự đề ra được các giảipháp góp phần tuyên truyền, bảo vệ môi trường rất hiệu quả. Chương trình giáo dục phổ thông hiện nay đặt ra yêu cầu là phải gắn liền “kiếnthức” với “thực tiễn”. Hóa học là môn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật thiếtvới nhiều môn khoa học khác; đồng thời giúp học sinh từ nghiên cứu tính chất củachất, sự tạo thành chất mới đến các quy luật biến đổi chất gắn liền với các quá trìnhxảy ra trong tự nhiên, trong sản xuất, đời sống hay các tác động tới môi trường. Bởivậy, việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng nhằm phát triển năng lực vận dụng 3kiến thức Hóa học vào thực tiễn là thực sự cần thiết, không chỉ tạo tiền đề vững chắccho học sinh tự tin hơn khi bước vào cuộc sống, mà còn trở thành công dân có nhậnthức, ý thức đúng đắn góp phần xây dựng xã hội văn minh giàu đẹp hơn. Chương “Polime và vật liệu polime” – Hóa học lớp 12 là một hệ thống kiếnthức có mối quan hệ logic, tính ứng dụng thực tiễn cao, gần gũi với cuộc sống hằngngày. Đồng thời nội dung này có thể áp dụng được các phương pháp dạy học tíchcực, giáo dục được ý thức, tạo hứng thú cho học sinh, góp phần phát triển năng lựccho học sinh THPT, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, chúng tôi luôn trăn trở tìm tòi phương phápđể đưa kiến thức này phổ biến cho học sinh. Vì chính các em học sinh là những ngườigóp phần trực tiếp bảo vệ môi trường và còn là những tu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả khi dạy chương polime và vật lệu polime (chương 4 - SGK 12- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ----------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI DẠY CHƯƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆUPOLIME (CHƯƠNG 4 - SGK 12 - NHÀ XUẤT BẢO GIÁO DỤC VIỆT NAM) MÔN: HÓA HỌC NĂM HỌC 2020 - 2021 1 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ----------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên Đề tài:NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI DẠY CHƯƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (CHƯƠNG 4 - SGK 12 - NHÀ XUẤT BẢO GIÁO DỤC VIỆT NAM) MÔN: HÓA HỌC Người thực hiện: 1. Trần Ngọc Giao - THPT Thái Hòa Số điện thoại: 0987.490.177 2. Chu Thống Nhất - THPT Cờ Đỏ 0989.249.777 Năm thực hiện: 2021 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, vấn đề về môi trường và bảo vệ môi trường không chỉ là vấn đề riêngcủa mỗi quốc gia mà đã trở thành vấn đề chung của toàn thế giới, được toàn cầu đặcbiệt quan tâm. Trong các hội nghị quốc tế về môi trường, vấn đề này đã thu hút khôngít sự chú ý, theo dõi của những người tham gia. Bởi vì nó không chỉ ảnh hưởng đếnsự phát triển của đất nước mà nó còn quyết định sự tồn tại của con người trong thếgiới hiện nay, cũng như những thế hệ tương lai sau này. Chúng ta không thể chỉ chútrọng vào việc khai thác sản xuất sinh lợi, nâng cao kinh tế mà còn cần chú trọng vàocông tác bảo vệ giữ gìn cảnh quan thiên nhiên môi trường sống để vươn tới sự pháttriển bền vững. Do đó, cần phải thực hiện song song hai nhiệm vụ: Phát triển kinh tếvà bảo vệ môi trường. Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Cùng với sự gia tăng các cơ sở sản xuất và quy mô lớn, các khu dân cư tậptrung ngày càng đông đúc; nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, các sản phẩm vật chất,nguyên vật liệu ngày càng lớn; tạo điều kiện nâng cao mức sống của con người. Sựphát triển kinh tế, xã hội của đất nước đã mang lại cho chúng ta một cuộc sống vănminh, hiện đại hơn. Cũng chính vì sự tân tiến tiện lợi ấy đã gây ra cho môi trườngnhiều mối nguy hại. Đặc biệt vấn đề rác thải nhựa như: Rác thải sinh hoạt, rác thảinông nghiệp, rác thải y tế, rác thải nguy hại, v.v... Rác thải đang là vấn đề báo độngkhẩn cấp đối với toàn nhân loại, bởi những hậu quả nặng nề đã, đang và được dựđoán sẽ trở thành những hiểm hoạ đe doạ trực tiếp đến môi trường sống, các loài sinhvật và sức khoẻ của con người. Điều đáng quan tâm ở đây là chưa có một giải phápcụ thể nào về việc xử lý các nguồn rác thải phát sinh này. Nếu có thì đó cũng chỉ làthu gom, chôn lấp, thiêu đốt rác thải... làm ô nhiễm môi trường, làm mất mỹ quan đôthị... Là người giáo viên, chúng tôi nhận thức được tác hại rất nghiêm trọng của rácthải nhựa và túi nilong đối với môi trường và sức khỏe con người, vì thế việc đưa“giáo dục môi trường” vào học đường là việc làm vô cùng cần thiết. Nhà trường lànơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước. Nếu học sinh có đầyđủ nhận thức và ý thức bảo vệ môi trường, từ đó các em sẽ tự đề ra được các giảipháp góp phần tuyên truyền, bảo vệ môi trường rất hiệu quả. Chương trình giáo dục phổ thông hiện nay đặt ra yêu cầu là phải gắn liền “kiếnthức” với “thực tiễn”. Hóa học là môn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật thiếtvới nhiều môn khoa học khác; đồng thời giúp học sinh từ nghiên cứu tính chất củachất, sự tạo thành chất mới đến các quy luật biến đổi chất gắn liền với các quá trìnhxảy ra trong tự nhiên, trong sản xuất, đời sống hay các tác động tới môi trường. Bởivậy, việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng nhằm phát triển năng lực vận dụng 3kiến thức Hóa học vào thực tiễn là thực sự cần thiết, không chỉ tạo tiền đề vững chắccho học sinh tự tin hơn khi bước vào cuộc sống, mà còn trở thành công dân có nhậnthức, ý thức đúng đắn góp phần xây dựng xã hội văn minh giàu đẹp hơn. Chương “Polime và vật liệu polime” – Hóa học lớp 12 là một hệ thống kiếnthức có mối quan hệ logic, tính ứng dụng thực tiễn cao, gần gũi với cuộc sống hằngngày. Đồng thời nội dung này có thể áp dụng được các phương pháp dạy học tíchcực, giáo dục được ý thức, tạo hứng thú cho học sinh, góp phần phát triển năng lựccho học sinh THPT, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, chúng tôi luôn trăn trở tìm tòi phương phápđể đưa kiến thức này phổ biến cho học sinh. Vì chính các em học sinh là những ngườigóp phần trực tiếp bảo vệ môi trường và còn là những tu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Giáo dục môi trường Vật lệu polimeTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2101 23 0 -
47 trang 1199 8 0
-
65 trang 820 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0