Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao khả năng nghe nói Tiếng Anh cho học sinh qua cuộc thi tài năng Tiếng Anh

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.57 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là xóa bỏ tình trạng giảng dạy Tiếng Anh theo phương pháp truyền thống nghe giảng, khép kín trong phạm vi không gian một lớp học, một môn học. Đưa ra một giải pháp mới với các hình thức tổ chức dạy học, những bước tiến hành tổ chức một hoạt động học tập thông qua cuộc thi tài năng Tiêng Anh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao khả năng nghe nói Tiếng Anh cho học sinh qua cuộc thi tài năng Tiếng Anh CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến tỉnh Ninh BìnhTên chúng tôi là: Số Ngày tháng Chức Trình độ Họ và tên Nơi công tác TT năm sinh danh chuyên môn THPT Yên 1 Phạm Thị Thu Hà 27/03/1983 Giáo viên Đại học Khánh A THPT Yên 2 Mai Thị Thủy 23/07/1989 Giáo Viên Thạc sĩ Khánh ALà tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:“NÂNG CAO KHẢ NĂNG NGHE NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH QUA CUỘC THITÀI NĂNG TIẾNG ANH”I. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Bản thân các tác giảII. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến và vấn đề mà sáng kiến giải quyết- Giáo dục - giảng dạy Tiếng Anh cho học sinh phổ thông- Vấn đề được giải quyết: + Xóa bỏ tình trạng giảng dạy Tiếng Anh theo phương pháp truyền thống nghe giảng, khépkín trong phạm vi không gian một lớp học, một môn học. + Đưa ra một giải pháp mới với các hình thức tổ chức dạy học, những bước tiến hành tổchức một hoạt động học tập thông qua cuộc thi tài năng Tiêng Anh nhằm nâng cao chất lượngdạy và học môn Tiếng Anh. 1III. Mô tả bản chất của sáng kiến:A. Về nội dung:1. Giải pháp cũ đã tiến hành trong việc dạy Tiếng Anh ở trường phổ thông a. Thực trạng Giáo viên thường giảng dạy theo phương pháp truyền thống, Nghe - Giảng. Lấy hoạtđộng dạy làm trung tâm, dạy học hướng đến nội dung, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, là ngườitruyền thụ kiến thức; còn học trò là người thụ động tiếp thu kiến thức theo sự giảng dạy củagiáo viên. Hơn thế nữa, hầu như các giáo viên chỉ tập trung vào giảng dạy kỹ năng đọc, viết màít quan tâm chú trọng tới kỹ năng nghe, nói - kỹ năng thiết thực cho cuộc sống, cho tương laicủa các em học sinh. b. Hạn chế của giải pháp cũ và những yêu cầu đặt ra cho giải pháp mới Dạy và học theo phương pháp trên, học sinh không phát huy được tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của bản thân bởi lẽ các em chỉ nghe và làm theo những gì mà giáo viên hướngdẫn. Giáo viên chỉ đặc biệt quan tâm đến việc truyền đạt cho hết nội dung quy định trong thờihạn và sách giáo khoa , cố gắng làm cho mọi học trò hiểu và nhớ những điều giáo viên giảng.Cách dạy này đẻ ra cách học bị động , thiên về ghi nhớ , ít chịu nghĩ suy , thành ra đã giữ lạichất lượng , hiệu quả dạy và học , không đáp ứng đề nghị phát triển năng động của từng lớpđương đại. Để khắc phục tình trạng này , chúng tôi thiết nghĩ phải phát huy tính hăng hái chủđộng của học trò , thực hành “dạy học phân hóa” * quan hoài đến nhu cầu , khả năng của mỗicá nhân chủ nghĩa học trò trong tập thể lớp. Biện pháp dạy học hăng hái , dạy học lấy học tròlàm trọng tâm sinh ra từ bối cảnh đó. Hơn nữa, việc học ngoại ngữ mà chỉ nghe truyền thụ một chiều thì học sinh có thể nắmđược đầy đủ kiến thức nhưng không sâu, không có sự đa dạng, không có sự mở rộng và liên hệthực tế, do vậy dẫn đến tình trạng học sinh học xong quên luôn. Theo phương pháp cũ thì học sinh học ngoại ngữ chỉ có thể đáp ứng được những bàikiểm tra lý thuyết trên giấy, nhưng khi ra thực tiễn thì lại không đáp ứng được. Học ngoại ngữnhưng lại không có môi trường giao tiếp thường xuyên, ít có cơ hội thực hành kỹ năng nghenói tương tác nên các em rất nhút nhát, không tự tin khi được yêu cầu trình bày về một vấn đềnào đó bằng Tiếng Anh vì tâm lý sợ sai, sợ các bạn cười... Đấy chính là một trong những lý do 2vì sao mà sinh viên tốt nghiệp trường đại học với bằng giỏi nhưng lại không thể xin được mộtcông việc tốt bởi lẽ trình độ giao tiếp Tiếng Anh không đạt yêu cầu.2. Giải pháp mới cải tiến Định hướng cách tân biện pháp dạy và học đã được chính xác trong quyết nghị Trungương 4 khóa VII ( 1 – 1993 ) , quyết nghị Trung ương 2 khóa VIII ( 12 – 1996 ) , được thể chếhóa trong Luật Giáo dục ( 12 – 1998 ) , được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục vàĐào tạo , đặc biệt là chỉ thị số 15 ( 4 – 1999 ). Luật Giáo dục , điều 24.2 , đã ghi: ” biện pháp giáo dục phổ quát phải phát huy tínhhăng hái , tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh; ăn nhập với đặc điểm của tầng lớp học ,môn học; bồi bổ biện pháp tự học , đoàn luyện Năng lực áp dụng tri thức vào thực tiễn; tácđộng đến tính cách , đem lại niềm vui , hứng thú Học hỏi cho học sinh”. Như vậy, có thể nóicốt lõi của cá ...

Tài liệu có liên quan: