Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển khả năng đồng sáng tạo cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản 1,2,3: Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản trong chương trình Ngữ văn lớp 10 (Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca – bộ KNTT)

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.34 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Phát triển khả năng đồng sáng tạo cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản 1,2,3: Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản trong chương trình Ngữ văn lớp 10 (Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca – bộ KNTT)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài: Vấn đề đồng sáng tạo trong tiếp nhận văn học và trong dạy đọc hiểu văn học; Đề xuất những biện pháp, cách thức phát triển khả năng “đồng sáng tạo” cho học sinh trong giờ đọc hiểu chùm thơ hai-cư Nhật Bản trong chương trình Ngữ Văn lớp 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển khả năng đồng sáng tạo cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản 1,2,3: Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản trong chương trình Ngữ văn lớp 10 (Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca – bộ KNTT) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN -------------o0o-------------- Đề tài: “PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG “ĐỒNG SÁNG TẠO” CHOHỌC SINH QUA DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1,2,3: CHÙM THƠHAI-CƢ (HAIKU) NHẬT BẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 (Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca – KNTT)” Lĩnh vực: Ngữ văn Năm học: 2023-2024 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 3 -------------o0o-------------- Đề tài: “PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG “ĐỒNG SÁNG TẠO” CHOHỌC SINH QUA DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1,2,3: CHÙM THƠHAI-CƢ (HAIKU) NHẬT BẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 (Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca – KNTT)” Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: Hồ Thị Tú Anh Số điện thoại: 0329847532 Email:hotuanhquynhluu345@gmail.com 2 BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮTGV Giáo viênHS Học sinhNxb Nhà xuất bảnPPDH Phương pháp dạy họcSGK Sách giáo khoaTHPT Trung học phổ thôngVB Văn bảnKNTT Kết nối tri thứcVBVH Văn bản văn học 3 MỤC LỤCPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………......5PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................ 8CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .... 8CHƢƠNG 2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG “ĐỒNG SÁNG TẠO”CHO HỌC SINH QUA DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1,2,3 CHÙM THƠ HAI-CƢ(HAIKU) NHẬT BẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 ......................... 142.1. Phát triển khả năng “đồng sáng tạo” cho học sinh qua tìm hiểu tri thức ngữvăn, tiểu dẫn 142.2. Phát triển khả năng đồng sáng tạo qua xây dựng các câu hỏi khơi gợi trí tưởngtượng, câu hỏi có vấn đề, giúp học sinh thâm nhập vào thế giới hình tượng của tácphẩm ............................................................................................................................. 152.3. Phát triển khả năng “đồng sáng tạo” bằng cách sử dụng tranh ảnh minh hoạ vềthơ hai-cư………………………………………………………………..192.4. Phát triển khả năng “đồng sáng tạo”gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo ...... 29 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 32PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................... 45TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 58PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 4 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đất nước ta đang bước vào thời kì hội nhập và phát triển theo hướngtoàn cầu hóa đã đặt ra mục tiêu lớn cho ngành giáo dục là phải đào tạo đượcnhững thế hệ trẻ Việt Nam năng động, sáng tạo, nhiệt huyết, tự tin... trước nhữngthách thức của thời đại và có những phẩm chất, năng lực của thế hệ công dân toàn cầu.Để đạt được mục tiêu trên, trong hoạt động dạy học, người giáo viên cần phải đổimới phương pháp dạy học để phát huy hết năng lực, tính tích cực, chủ động vànhất là khả năng tư duy sáng tạo của HS. 1.2. Không nằm ngoài quy luật vận động chung của thời đại, những thầy (cô)giáo giảng dạy bộ môn Ngữ văn luôn có ý thức phát triển phẩm chất và năng lựccủa học sinh trong mỗi giờ học. Đó vừa là trách nhiệm nhưng cũng vừa là tâmhuyết, đạo đức nghề nghiệp cần thực hiện của mỗi giáo viên Ngữ văn khi gánh váctrên đôi vai sứ mệnh cao cả của lịch sử và thời đại. Để làm được điều đó, mỗi thầy(cô) giáo cần nắm vững được bản chất của dạy học văn là quá trình tổ chức họcsinh tiếp nhận văn bản, nghĩa là mỗi học sinh sẽ là một “bạn đọc sáng tạo”, sẽđược nói lên những cảm nhận, những rung động của bản thân. Thiết nghĩ, sẽ là bấthạnh lớn của việc dạy học văn trong nhà trường nếu chỉ cố gắng làm sao để tất cảhọc sinh đều có duy nhất một cảm nhận, một đánh giá về tác phẩm văn học. Vì thế,môn Ngữ văn cần lắm những cuộc đối thoại bình đẳng trong một bầu không khícởi mở, nhẹ nhàng, kích thích được khả năng sáng tạo và nói lên ý kiến chủ quancủa từng cá nhân học sinh. 1.3. Bộ môn Ngữ văn là một bộ môn có những đặc trưng đặc thù bởi có sựkết hợp giữa tri thức khoa học và tư duy hình tượng cùng ngôn ngữ nghệ thuật,việc hình thành cho các em năng lực đọc – hiểu văn bản là vô cùng quan trọng, tạotiền đề cho hành trình tự học, tự trang bị tri thức, nhằm hoàn thiện nhân cách bảnthân. Từ năng lưc đọc – hiểu văn bản sẽ giúp các em hình thành những nhóm nănglực liên quan: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợptác, năng lực tự học,… để qua đó bồi đắp đời sống tâm hồn cho các em - mộtnhiệm vụ cốt lõi mà môn Ngữ Văn trong nhà trường THPT hướng tới. Văn học lànghệ thuật ngôn từ, và ngôn từ là chất liệu phi vật thể có giá trị biểu đạt và biểucảm đặc biệt. Tác giả chỉ đưa tới cho người đọc một văn bản ngôn từ hữu hạn,nhưng sự tiếp nhận của mỗi bạn đọc sẽ mở ra những tầng nghĩa mới, vô hạn, tùytheo những giá trị ý nghĩa hàm chứa trong văn bản và “tầm đón nhận” của ngườiđọc. Để giúp học sinh khám phá được những cái hay cái đẹp ẩn dấu trong bề sâungôn từ giáo viên phải có những phương pháp định hướng phù hợp. 1.4. Thơ hai-cư là một thể thơ đặc biệt của Nhật Bản nói riêng và nhân l ...

Tài liệu có liên quan: