Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học phân môn tiếng Việt 11 - THPT

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học phân môn tiếng Việt 11 - THPT" nhằm nắm được tình hình học tập và thực trạng giao tiếp của lớp 11 ở trường THPT Đặng Thúc Hứa; Trình bày hệ thống các cách thức rèn luyện kĩ năng giao tiếp tốt cho học sinh khi học phân môn tiếng Việt; Giúp GV và HS THPT nói chung, ở trường THPT Đặng Thúc Hứa nói riêng nâng cao được chất lượng dạy - học hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học phân môn tiếng Việt 11 - THPT RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINHTHÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT Môn: Ngữ Văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆAN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINHTHÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT Môn: Ngữ Văn Tác giả: Trần Quốc Dũng ĐT: 0972 060 168 Năm thực hiện: 2022 1 MỤC LỤC TrangA. MỞ ÐẦUI. Lý do chọn đề tài 1II. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 11. Mục đích nghiên cứu 12. Pham vi đối tượng nghiên cứu 1III. Phương pháp nghiên cứu 3IV. Cấu trúc đề tài 3B. NỘI DUNGI. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 41. Cơ sở lý luận 42. Cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề nghiên cứu 5II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH 71. Rèn kĩ năng nghe – nói đọc viết 72. Rèn kỹ năng giao tiếp bằng các phương pháp, hình thức dạy học tronggiờ tiếng Việt 123. Thiết kế bài học rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh 23III. TRIÊN KHAI THỰC HIỆN 241. Mục đích thực hiện 242. Đối tượng thực hiện 243. Nội dung thực nghiệm 244. Cách thức thực nghiệm 245. Thiết kế giáo án đối chứng 256. Thiết kế giáo án thực nghiệm 277. Kết quả thực nghiệm 41C. KẾT LUẬN 451. Đóng góp của đề tài 452. Kiến nghị 46TÀI LIỆU THAM KHẢO 48Phục lục 49 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết thường Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo viên SGV Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT Điểm trung bình ĐTB Sáng kiến kinh nghiệm SKKN 3 A. MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học tiếng việt là một trongnhững yêu cầu cần thiết trong đổi mới dạy học văn hiện nay. Bởi giao tiếp là mộtnhu cầu cơ bản của con người, có vai trò quan trọng trong các hoạt động của conngười. Sự phát triển của xã hội hiện đại đòi hỏi con người phải có những kĩ nănggiao tiếp cần thiết. Những kĩ năng này có thể được hình thành một cách tự giáchoặc tự phát trong cuộc sống trong hoạt động của mỗi người, tuy nhiên con ngườichỉ được trang bị một cách có hiệu quả những kĩ năng trên nếu được sống trongmôi trường giáo dục phù hợp và mang tính khoa học. Đối với lứa tuổi học sinhTrung học phổ thông (THPT) giao tiếp là một hoạt động chủ đạo, có ảnh hưởngmạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách của các em trong độ tuổi này.Việc hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh đang là vấn đề đượcquan tâm trong nhà trường hiện nay, bởi lẽ, nó góp phần quan trọng vào việc thựchiện mục tiêu giáo dục phổ thông là hoàn thành phát triển năng lực và nhân cáchtoàn diện cho học sinh. Thực tế cho thấy, học sinh THPT nói chung và học sinh THPT ở miền núinói riêng, do hạn chế về điều kiện sống, môi trường giao tiếp, môi trường giáo dục,do ảnh hưởng của một số nét tâm lý như tự ti, thiếu mạnh dạn, không chú trọnghọc tập môn Ngữ văn nói chung và phân môn tiếng Việt nói riêng nên có nhiều hạnchế nhất định như: kĩ năng diễn đạt, kĩ năng sử dụng phương tiện giao tiếp, kĩ nănglàm chủ quá trình giao tiếp, kĩ năng đọc, nghe, nói, viết… Trong khi đó việc hìnhthành và phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh của các giáo viên dạy học dạyhọc Ngữ văn nói chung và dạy phân môn tiếng Việt nói riêng còn gặp nhiều khókhăn, kết quả giáo dục còn nhiều hạn chế, việc tổ chức các hoạt động giáo dụcchưa thực sự có hiệu quả…. Vậy làm thế nào để học sinh phát huy được năng lực giao tiếp, nâng caohiệu quả giờ dạy học phân môn tiếng Việt là một vấn đề cấp thiết. Trong nhữngnăm gần đây, đã có không ít những hội thảo chuyên môn, những tài liệu của cácnhà giáo dục, các SKKN của GV biên soạn để hỗ trợ cho quá trình dạy học mônNgữ văn cho học sinh THPT nói chung và phân môn tiếng Việt nói riêng. Tuynhiên, nhiều tài liệu trong số đó đã viết cách đây khá lâu nên không còn phù hợpvới xu thế thời đại, theo hướng mới của Bộ. Một số ít sách báo, SKKN hướng dẫnHS rèn kĩ năng giao tiếp nhưng chủ yếu nặng về kiến thức lí thuyết, nhiều tài liệuđược viết với nội dung và cách thức giống nhau, chưa bám sát vào những khó khăntrên thực tế mà HS mắc phải để từ đó xây dựng những biện pháp phù hợp, hiệu quảcho các em. 1 Từ đó, bản thân tôi nhận thấy việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: