Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hệ thống câu hỏi phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong tế bào nhân thực để phát huy tư duy logic của học sinh
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo, có khả năng tư duy biện chứng. Việc định hướng cho học sinh khai thác các kiến thức sinh học theo hướng tương quan phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các cơ quan, bộ phận trong tế bào và trong cơ thể đã đóng góp một phần vào việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hệ thống câu hỏi phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong tế bào nhân thực để phát huy tư duy logic của học sinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2013- 2014I. Tên sáng kiến: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP GIỮA CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO NHÂN THỰC ĐỂ PHÁT HUY TƯ DUY LOGIC CỦA HỌC SINHII. Tác giả sáng kiến. - Họ và tên: ĐINH THỊ VIỀNG - Chức danh: Giáo viên, Tổ trưởng chuyên môn - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm - Số điện thoại liên hệ: 0943058606 - Hộp thư điện tử: dinhvieng@gmail.comIII. Nội dung sáng kiến 1. giải pháp cũ thường làm a) Cách tiến hành:Giáo viên: Thông báo hoặc cho học sinh mô tả cấu trúc của các bộ phận trong tế bào,sau đó trình bày chức năng của từng bộ phậnVí dụ: Khi học về bào quan lục lạp, giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa và môtả, trình bày chức năng của nó. - Cấu tạo lục lạp: + Hình dạng: Lục lạp có dạng hình trứng. + Kích thước: Nhỏ + Cấu trúc: Gồm hai lớp màng, trong có chất nền, các hạtgrana. Mỗi grana gồm nhiều tilacoit sếp chồng lên nhau... - Chức năng: + Là bào quan thực hiện quá trình quang hợp để tổng hợp cácchất hữu cơ đồng thời chuyển quang năng của ánh sáng mặt trời thành hóa năng tíchlũy trong các hợp chất hữu cơ. + Tham gia vào hệ thống di truyền ngoài nhân. b) Ưu điểm: Đơn giản, dễ dạy cho giáo viên, dễ nhớ cho học sinh. c) Tồn tại: 1 - Học sinh không thấy được mối quan hệ khăng khít giữa cấu trúc và chức năngcủa các bộ phận trong tế bào. - Học sinh không nhận thấy một chiều hướng tiến hóa chính của sinh giới đó làsự phù hợp giữu cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong tế bào, trong cơ thể. - Không phát triển được tư duy logic của học sinh2. Giải pháp mới cải tiến. * Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp: Khi học chương cấu trúc tế bào trong phần Sinh học tế bào ở lớp 10, ở mỗi bộphận của tế bào, giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa để thấyđược cấu trúc và chức năng của nó. Sau đó bằng hệ thống câu hỏi: Tai sao, vì sai, giảithích..., giáo viên dẫn dắt học sinh tìm ra mối quan hệ mật thiết giữa cấu chúc và chứcnăng của từng bộ phận trong tế bào, từ đó học sinh nhận ra được tính hợp lí trong cáccấu của tế bào. Từ việc tìm hiểu sự phù hợp về cấu trúc và chức năng của các bộ phậntrong tế bào và của cơ thể sinh vật, học sinh phát triển được tư duy logic và biết vậndụng một cách sáng tạo kiến thức đã học vào trong thực tiễn đời sống. * Nội dung chi tiết của giải pháp. A. ĐẶT VẤN ĐỀ a) Lý do chọn đề tài. Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi phải cólực lượng lao động có khả năng tư duy sáng tạo, từ các sự kiện đơn lẻ, các hiệntượng tự nhiên họ phải biết khái quát thành các quy luật, định luật và ứng dụngchúng vào trong đời sống, sản suất để tạo ra các công cụ lao động tinh sảo, hiệnđại phù hợp với công việc và sử dụng chúng trong quá trình lao động, để quátrình lao động đạt hiệu quả cao. Từ đó đưa đất nước phát triển nhanh, mạnh,sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trường trung học phổ thông chuyên Lương Văn Tụy, tỉnh Ninh Bình cónhiệm vụ trọng tâm là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho quê hương đấtnước. Vì vậy việc phát triển tư duy lôgic, sáng tạo cho học sinh là nhiệm vụ củamỗi giáo viên trong nhà trường. Là giáo viên giảng dạy môn sinh học, tôi nhận thấy các nội dung kiếnthức về cấu trúc, chức năng của các bộ phận, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thểsinh vật có liên quan chặt chẽ, lôgic thống nhất với nhau. Để thực hiện đượcchức năng thì các cơ quan, bộ phận đó phải có cấu trúc phù hợp và đó là kết quảcủa quá trình tiến hóa lâu dài để đạt được mức độ hoàn thiện cao. Nếu con người 2nghiên cứu và ứng dụng được vào đời sống sản xuất thì rất tuyệt vời. Với lứatuổi học sinh cấp trung học phổ thông, các em luôn có nhu cầu, ham muốn đượctìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu thế giới xung quanh, đặc biệt là những bí ẩn của thếgiới sống. Trong quá trình giảng dạy môn sinh học, nếu giáo viên biết địnhhướng cho học sinh vào việc tìm hiểu sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năngcủa các cấu trúc trong cơ thể sinh vật sẽ là cơ sở để phát triển tư duy lôgic củahọc sinh trong quá trình học tập, tạo tiền đề, cơ sở để sau này các em có thể trởthành những người nghiên cứu, chế tạo giỏi. Với lý do trên từ năm 1995 đến nay tôi luôn chú trọng định hướng chohọc sinh tập trung phân tích các thông tin kiến thức thể hiện sự liên quan giữacấu trúc và chức năng trong những bài dạy ở chương trình lớp 10, 11, 12. Chođến nay tôi thấy cách làm đó đã có hiệu quả cao và được khẳng định qua nhiềunăm học. Trong đề tài này tôi xin trình bày nội dung “ Sử dụng hệ thống câuhỏi phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các bộ phận trongtế bào nhân thực để phát triển tư duy logic cho học sinh”. b. Tóm tắt quá trình nghiên cứu: GV: Chuẩn bị hình vẽ, soạn hệ thống câu hỏi và đáp án cần cung cấp chohọc sinh. HS: Đọc trước các thông tin trong sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. GV: Tùy từng đối tượng học sinh, giáo viên có thể đưa các câu hỏi khaithác vào quá trình dạy bài mới hoặc ôn tập, củng cố. Áp dụng: Giảng dạy ở các lớp chuyên sinh, chuyên toán, chuyên hóa, cáclớp đại trà thuộc ban khoa học tự nhiên. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ a) Cơ sở lí luận Môn sinh học là môn học nghiên cứu về cấu trúc và hoạt động sống của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hệ thống câu hỏi phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong tế bào nhân thực để phát huy tư duy logic của học sinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2013- 2014I. Tên sáng kiến: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP GIỮA CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO NHÂN THỰC ĐỂ PHÁT HUY TƯ DUY LOGIC CỦA HỌC SINHII. Tác giả sáng kiến. - Họ và tên: ĐINH THỊ VIỀNG - Chức danh: Giáo viên, Tổ trưởng chuyên môn - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm - Số điện thoại liên hệ: 0943058606 - Hộp thư điện tử: dinhvieng@gmail.comIII. Nội dung sáng kiến 1. giải pháp cũ thường làm a) Cách tiến hành:Giáo viên: Thông báo hoặc cho học sinh mô tả cấu trúc của các bộ phận trong tế bào,sau đó trình bày chức năng của từng bộ phậnVí dụ: Khi học về bào quan lục lạp, giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa và môtả, trình bày chức năng của nó. - Cấu tạo lục lạp: + Hình dạng: Lục lạp có dạng hình trứng. + Kích thước: Nhỏ + Cấu trúc: Gồm hai lớp màng, trong có chất nền, các hạtgrana. Mỗi grana gồm nhiều tilacoit sếp chồng lên nhau... - Chức năng: + Là bào quan thực hiện quá trình quang hợp để tổng hợp cácchất hữu cơ đồng thời chuyển quang năng của ánh sáng mặt trời thành hóa năng tíchlũy trong các hợp chất hữu cơ. + Tham gia vào hệ thống di truyền ngoài nhân. b) Ưu điểm: Đơn giản, dễ dạy cho giáo viên, dễ nhớ cho học sinh. c) Tồn tại: 1 - Học sinh không thấy được mối quan hệ khăng khít giữa cấu trúc và chức năngcủa các bộ phận trong tế bào. - Học sinh không nhận thấy một chiều hướng tiến hóa chính của sinh giới đó làsự phù hợp giữu cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong tế bào, trong cơ thể. - Không phát triển được tư duy logic của học sinh2. Giải pháp mới cải tiến. * Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp: Khi học chương cấu trúc tế bào trong phần Sinh học tế bào ở lớp 10, ở mỗi bộphận của tế bào, giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa để thấyđược cấu trúc và chức năng của nó. Sau đó bằng hệ thống câu hỏi: Tai sao, vì sai, giảithích..., giáo viên dẫn dắt học sinh tìm ra mối quan hệ mật thiết giữa cấu chúc và chứcnăng của từng bộ phận trong tế bào, từ đó học sinh nhận ra được tính hợp lí trong cáccấu của tế bào. Từ việc tìm hiểu sự phù hợp về cấu trúc và chức năng của các bộ phậntrong tế bào và của cơ thể sinh vật, học sinh phát triển được tư duy logic và biết vậndụng một cách sáng tạo kiến thức đã học vào trong thực tiễn đời sống. * Nội dung chi tiết của giải pháp. A. ĐẶT VẤN ĐỀ a) Lý do chọn đề tài. Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi phải cólực lượng lao động có khả năng tư duy sáng tạo, từ các sự kiện đơn lẻ, các hiệntượng tự nhiên họ phải biết khái quát thành các quy luật, định luật và ứng dụngchúng vào trong đời sống, sản suất để tạo ra các công cụ lao động tinh sảo, hiệnđại phù hợp với công việc và sử dụng chúng trong quá trình lao động, để quátrình lao động đạt hiệu quả cao. Từ đó đưa đất nước phát triển nhanh, mạnh,sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trường trung học phổ thông chuyên Lương Văn Tụy, tỉnh Ninh Bình cónhiệm vụ trọng tâm là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho quê hương đấtnước. Vì vậy việc phát triển tư duy lôgic, sáng tạo cho học sinh là nhiệm vụ củamỗi giáo viên trong nhà trường. Là giáo viên giảng dạy môn sinh học, tôi nhận thấy các nội dung kiếnthức về cấu trúc, chức năng của các bộ phận, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thểsinh vật có liên quan chặt chẽ, lôgic thống nhất với nhau. Để thực hiện đượcchức năng thì các cơ quan, bộ phận đó phải có cấu trúc phù hợp và đó là kết quảcủa quá trình tiến hóa lâu dài để đạt được mức độ hoàn thiện cao. Nếu con người 2nghiên cứu và ứng dụng được vào đời sống sản xuất thì rất tuyệt vời. Với lứatuổi học sinh cấp trung học phổ thông, các em luôn có nhu cầu, ham muốn đượctìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu thế giới xung quanh, đặc biệt là những bí ẩn của thếgiới sống. Trong quá trình giảng dạy môn sinh học, nếu giáo viên biết địnhhướng cho học sinh vào việc tìm hiểu sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năngcủa các cấu trúc trong cơ thể sinh vật sẽ là cơ sở để phát triển tư duy lôgic củahọc sinh trong quá trình học tập, tạo tiền đề, cơ sở để sau này các em có thể trởthành những người nghiên cứu, chế tạo giỏi. Với lý do trên từ năm 1995 đến nay tôi luôn chú trọng định hướng chohọc sinh tập trung phân tích các thông tin kiến thức thể hiện sự liên quan giữacấu trúc và chức năng trong những bài dạy ở chương trình lớp 10, 11, 12. Chođến nay tôi thấy cách làm đó đã có hiệu quả cao và được khẳng định qua nhiềunăm học. Trong đề tài này tôi xin trình bày nội dung “ Sử dụng hệ thống câuhỏi phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các bộ phận trongtế bào nhân thực để phát triển tư duy logic cho học sinh”. b. Tóm tắt quá trình nghiên cứu: GV: Chuẩn bị hình vẽ, soạn hệ thống câu hỏi và đáp án cần cung cấp chohọc sinh. HS: Đọc trước các thông tin trong sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. GV: Tùy từng đối tượng học sinh, giáo viên có thể đưa các câu hỏi khaithác vào quá trình dạy bài mới hoặc ôn tập, củng cố. Áp dụng: Giảng dạy ở các lớp chuyên sinh, chuyên toán, chuyên hóa, cáclớp đại trà thuộc ban khoa học tự nhiên. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ a) Cơ sở lí luận Môn sinh học là môn học nghiên cứu về cấu trúc và hoạt động sống của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Quản lý trường học Nâng cao chất lượng dạy và học Phát huy tư duy logic học sinhTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2097 23 0 -
47 trang 1194 8 0
-
65 trang 818 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 572 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0