Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản Huyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến – Chương trình Ngữ văn 10)bằng phương pháp đóng vai

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.16 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản Huyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến – Chương trình Ngữ văn 10)bằng phương pháp đóng vai" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất cách thức vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học dạy bộ môn Ngữ văn văn học tại trường THPT, cụ thể là dạy đọc hiểu văn bản Huyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến – Chương trình Ngữ văn 10).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản Huyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến – Chương trình Ngữ văn 10)bằng phương pháp đóng vai 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Trong công cuộc đổi mới toàn diện ngành giáo dục hiện nay, việc đổi mới,sáng tạo trong dạy và học nhằm phát huy năng lực của học sinh đặt ra như một nhucầu tất yếu trong dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và mônNgữ văn nói riêng. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từchương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩalà từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được kiến thức nào đến chỗ quan tâm họcsinh vận dụng những kiến thức vào thực tiễn ra sao. Để đảm bảo được điều đó, phảithực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạycách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩmchất. Với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn và điều khiển quá trình học tập củahọc sinh,giaó viên phải tìm ra nhiều biện pháp để phát huy cao nhất tính tích cựcsáng tạo của người học, tạo niềm hứng thú say mê học tập ở các em. Với mongmuốn góp một phần vào việc tạo thêm hứng thú cho người học, giúp học sinh tíchcực, chủ động tiếp nhận tri thức và hình thành kĩ năng, phát triển nhân cách, đồngthời góp phần đổi mới những phương pháp dạy học Ngữ văn tôi mạnh dạn trao đổimột số kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn ởtrường THPT. Trong các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp đóng vai và sân khấuhóa đóng vai chiếm vai trò xu thế, có tác dụng góp phần đánh dấu sự thành côngcủa bài giảng. Đóng vai là phương pháp dạy học cơ bản và tốt nhất để rèn luyện kỹnăng giao tiếp. Đó là phương pháp dạy học sinh động, chủ động, tạo điều kiện chohọc sinh bộc lộ các ưu điểm để phát huy và nhược điểm để sửa chữa khắc phục.Qua đóng vai, người học có điều kiện ứng dụng lý thuyết, nguyên tắc đã học vàothực tế sinh động, đa dạng mà họ sẽ tiếp xúc sau này; rèn luyện cho người học ngaytừ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đã được làm quen với vai của người cán bộ sẽđảm nhiệm sau khi tốt nghiệp, luyện tập năng lực giải quyết vấn đề theo cương vịmà người học sẽ đảm nhiệm sau này. Bản thân tôi là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, tôi luôný thức rằng: việc nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh, đặc biệt là quá trìnhvận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn là vô cùng cần thiết giúp các em tự tin, chủđộng, có kỹ năng trong cuộc sống. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã mạnh dạn 2nghiên cứu đề tài “Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học đọc hiểu văn bảnHuyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến – Chương trình Ngữ văn 10)bằngphương pháp đóng vai 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Nghiên cứu đề tài này là tôi muốn đề xuất cách thức vận dụng phương phápđóng vai trong dạy học dạy bộ môn Ngữ văn văn học tại trường THPT, cụ thể là dạyđọc hiểu văn bản Huyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến – Chương trìnhNgữ văn 10). 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp đóng vai trong chương trình Ngữvăn THPT. - Nghiên cứu thực tiễn dạy học Đọc hiểu ở trường THPT và thực tiễn dạy họcdưới hình thức đóng vai cho học sinh. - Đề xuất cách thức tổ chức dạy học theo hình thức đóng vai trong dạy đọchiểu một số tác phẩm ở thể loại Chèo/ Tuồng trong môn Ngữ văn chương trìnhTHPT. - Tổ chức thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của sáng kiến. 3. Đối tượng nghiên cứu Hình thức đóng vai khi dạy đọc hiểu một số tác phẩm trong chương trình Ngữvăn THPT. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận. - Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 5.Giả thiết khoa học Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khảthi này thì có thể góp một phần vào việc tạo thêm hứng thú cho người học,giúp họcsinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức và hình thành kỹ năng, phát triển nhâncách,đồng thời góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Với đề tài này tôi sử dụng trong phạm vi nhà trường, cụ thể là đề xuất biệnpháp dạy học dưới hình thức đóng vai trong dạy van bản Tuồng Huyện đường trongBộ sách Kết nối tri thức, chương trình Ngữ văn lớp 10. 3 7. Đóng góp mới của sáng kiến Trong hai năm học 2022-2023 và 2023-2024 tôi đã thực nghiệm đề tài:“Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản Huyện Đường(Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến – Chương trình Ngữ văn 10)bằng phương phápđóng vai Về lý luận: Sáng kiến đóng góp với các bạn đồng nghiệp dạy bộ môn Ngữ vănlớp 10 nói riêng và bộ môn Ngữ văn cấp THPT nói chung về thực trạng sử dụngphương pháp đóng vai trong dạy học các văn bản đọc hiểu trong chương trình mônNgư văn hiện nay. Về thực tiễn: Đi sâu vào tìm hiểu cách thực dạy học bằng phương pháp đóngvai trong dạy học môn Ngư văn hiện nay, tôi muốn đưa ra một số giải pháp mà bảnthân tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy tại trường THPT Kim Liên,huyệnNam Đàn.tỉnh Nghệ An với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vàoviệc thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục: đào tạo các em học sinh trở thành conngười toàn diện. PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Phương pháp đóng vai a. Khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê (2000) đóng vai là thể hiện nhân vậttrong kịch bản lên sân khấu hay màn ảnh bằng hành động, nói năng như thật. [6; tr337]. Tác giả Phan Trọng Ngọ (2005) cho rằng đóng vai thực chất là trò chơi đóngvai, trong đó giáo viên hoàn thà ...

Tài liệu có liên quan: