
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao)
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nghiên cứu quá trình dạy học, các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá nhận thức HS. Vận dụng một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá nhận thức HS vào giảng dạy phần hoá học nguyên tố phi kim – lớp 10 nâng cao, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao) MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Một trong những vấn đề quan trọng để đổi mới giáo dục hiện nay là đổi mớiPPDH, vì PPDH là con đường để đạt được mục đích dạy hoc.Điều 28.2 Luật giáo dụcđã chỉ rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học, bồi dưỡngphương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tậpcho HS.” Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức,trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tínhnăng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, xây dựng tư cách và trách nghiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục họclên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, Ngày05/5/2006, Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã kí quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐTvề việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông. Trong đó nội dung chính là: đổimới chương trình, nội dung giáo dục trung học phổ thông; đổi mới PPDH và đổi mớikiểm tra đánh giá. Mục đích của việc đổi mới phương PPDH ở trường phổ thông làthay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “ phương pháp dạy họctích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động, sáng tạo, rènluyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vàonhững tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui,hứng thú học tập. Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, pháthiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin,...tự hình thành hiểu biết, năng lực vàphẩm chất. Tổ chức hoạt động cho học sinh, dạy học sinh tìm ra chân lí. Chú trọnghình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,...) dạy phương pháp và kĩ thuậtlao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sốnghiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và chosự phát triển xã hội. Là một giáo viên trung học thì việc nghiên cứu vận dụng các PPDHTC vào giảngdạy các chương, bài cụ thể trong sách giáo khoa hoá học chương trình mới theo chuẩnkiến thức, kĩ năng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS là mộtnhiệm vụ; một việc làm thiết thực, cần thiết, thường xuyên và liên tục. Với bản thântôi đó cũng là niềm say mê để thực hiện mơ ước của mình trong sự nghiệp giáo dụccủa mình. Vì vậy, tôi đã thực hiện đề tài: “Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao)”.II. Mục đích nghiên cứu.1. Nghiên cứu quá trình dạy học, các PPDH theo hướng tích cực hoá nhận thức HS.2. Vận dụng một số PPDH theo hướng tích cực hoá nhận thức HS vào giảng dạy phầnhoá học nguyên tố phi kim – lớp 10 nâng cao, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.III. Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Nghiên cứu chương trình và sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc đổi mới phương pháp dạy học. 2. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quá trình dạy học, PPDH, các PPDH tích cực trong dạy học môn hoá học, các hình thức tổ chức dạy học môn hoá học theo hướng tích cực. 3. Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học phần phi kim trong chương trình hoá học THPT của GV và HS trong năm học 2010 - 2011. 4. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình, chuẩn kiến thức và kĩ năng của hoá học phổ thông nói chung và các bài phi kim nói riêng . 5. Thiết kế một số tiết dạy phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. 6. Thực nghiệm sư phạm, đánh giá chất lượng phương pháp giảng dạy các tiết dạy phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng phát phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.IV. Đối tượng nghiên cứu:Giáo viên và học sinh THPT NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học.1.1.1. Những nét đặc trưng cơ bản của xu hướng đổi mới PPDH hiện nay. Từ thực tế của ngành Giáo dục nước ta, cùng với yêu cầu đào tạo nguồn nhânlực cho sự phát triển đất nước chúng ta đang tiến hành đổi mới PPDH chú trọng đếnviệc phát huy tính tích cực, chủ động của HS, coi HS là chủ thể của quá trình dạy học.Phát huy tính tích cực học tập của HS là nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệuquả của quá trình dạy học. Nguyên tắc này đã được nghiên cứu, phát triển mạnh mẽtrên thế giới và đã được xác định là một trong những phương hướng cải cách giáo dụcphổ thông Việt Nam. Những tư tưởng, quan điểm, những tiếp cận mới thể hiện nguyêntắc trên đã được chúng ta nghiên cứu áp dụng trong dạy học các môn học và được coilà phương hướng dạy học tích cực.1.1.2. Một số định hướng đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiện nay. - Tính kế thừa và phát triển: Trong lý luận dạy học truyền thống, những ưuđiểm, những yếu tố hợp lý của nó vẫn còn giá trị. Tuy nhiên, vào thời đại phát triểnkhoa học kỹ thuật và công nghệ, nếu chỉ bằng lòng như vậy là sẽ bị tụt hậu, là khôngcó khả năng tiếp cận các nhân tố mới đang vận động và phát triển. Do đó, đổi mới ởđây phải bao gồm những PPDH hiện đại và cả sự lựa chọn những giá trị của PPDHtruyền thống có tác dụng tích cực vào việc góp phần phát triển chất lượng giáo dụctrong thời đại mới. - Tính khả thi và chất lượng mới: trong đổi mới PPDH cần đưa ra những giảipháp khả thi và giải pháp đó phải đưa ra hiệu quả và chất lượng cao hơn tình trạnghiện thực. - Áp dụng những phương tiện kỹ thuật hiện đại để tạo ra các tổ hợp PPDHmang tính công nghệ: từ phương pháp khoa học kỹ thuật thông qua xử lý sư phạm (cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao) MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Một trong những vấn đề quan trọng để đổi mới giáo dục hiện nay là đổi mớiPPDH, vì PPDH là con đường để đạt được mục đích dạy hoc.Điều 28.2 Luật giáo dụcđã chỉ rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học, bồi dưỡngphương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tậpcho HS.” Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức,trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tínhnăng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, xây dựng tư cách và trách nghiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục họclên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, Ngày05/5/2006, Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã kí quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐTvề việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông. Trong đó nội dung chính là: đổimới chương trình, nội dung giáo dục trung học phổ thông; đổi mới PPDH và đổi mớikiểm tra đánh giá. Mục đích của việc đổi mới phương PPDH ở trường phổ thông làthay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “ phương pháp dạy họctích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động, sáng tạo, rènluyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vàonhững tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui,hứng thú học tập. Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, pháthiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin,...tự hình thành hiểu biết, năng lực vàphẩm chất. Tổ chức hoạt động cho học sinh, dạy học sinh tìm ra chân lí. Chú trọnghình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,...) dạy phương pháp và kĩ thuậtlao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sốnghiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và chosự phát triển xã hội. Là một giáo viên trung học thì việc nghiên cứu vận dụng các PPDHTC vào giảngdạy các chương, bài cụ thể trong sách giáo khoa hoá học chương trình mới theo chuẩnkiến thức, kĩ năng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS là mộtnhiệm vụ; một việc làm thiết thực, cần thiết, thường xuyên và liên tục. Với bản thântôi đó cũng là niềm say mê để thực hiện mơ ước của mình trong sự nghiệp giáo dụccủa mình. Vì vậy, tôi đã thực hiện đề tài: “Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao)”.II. Mục đích nghiên cứu.1. Nghiên cứu quá trình dạy học, các PPDH theo hướng tích cực hoá nhận thức HS.2. Vận dụng một số PPDH theo hướng tích cực hoá nhận thức HS vào giảng dạy phầnhoá học nguyên tố phi kim – lớp 10 nâng cao, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.III. Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Nghiên cứu chương trình và sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc đổi mới phương pháp dạy học. 2. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quá trình dạy học, PPDH, các PPDH tích cực trong dạy học môn hoá học, các hình thức tổ chức dạy học môn hoá học theo hướng tích cực. 3. Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học phần phi kim trong chương trình hoá học THPT của GV và HS trong năm học 2010 - 2011. 4. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình, chuẩn kiến thức và kĩ năng của hoá học phổ thông nói chung và các bài phi kim nói riêng . 5. Thiết kế một số tiết dạy phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. 6. Thực nghiệm sư phạm, đánh giá chất lượng phương pháp giảng dạy các tiết dạy phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng phát phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.IV. Đối tượng nghiên cứu:Giáo viên và học sinh THPT NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học.1.1.1. Những nét đặc trưng cơ bản của xu hướng đổi mới PPDH hiện nay. Từ thực tế của ngành Giáo dục nước ta, cùng với yêu cầu đào tạo nguồn nhânlực cho sự phát triển đất nước chúng ta đang tiến hành đổi mới PPDH chú trọng đếnviệc phát huy tính tích cực, chủ động của HS, coi HS là chủ thể của quá trình dạy học.Phát huy tính tích cực học tập của HS là nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệuquả của quá trình dạy học. Nguyên tắc này đã được nghiên cứu, phát triển mạnh mẽtrên thế giới và đã được xác định là một trong những phương hướng cải cách giáo dụcphổ thông Việt Nam. Những tư tưởng, quan điểm, những tiếp cận mới thể hiện nguyêntắc trên đã được chúng ta nghiên cứu áp dụng trong dạy học các môn học và được coilà phương hướng dạy học tích cực.1.1.2. Một số định hướng đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiện nay. - Tính kế thừa và phát triển: Trong lý luận dạy học truyền thống, những ưuđiểm, những yếu tố hợp lý của nó vẫn còn giá trị. Tuy nhiên, vào thời đại phát triểnkhoa học kỹ thuật và công nghệ, nếu chỉ bằng lòng như vậy là sẽ bị tụt hậu, là khôngcó khả năng tiếp cận các nhân tố mới đang vận động và phát triển. Do đó, đổi mới ởđây phải bao gồm những PPDH hiện đại và cả sự lựa chọn những giá trị của PPDHtruyền thống có tác dụng tích cực vào việc góp phần phát triển chất lượng giáo dụctrong thời đại mới. - Tính khả thi và chất lượng mới: trong đổi mới PPDH cần đưa ra những giảipháp khả thi và giải pháp đó phải đưa ra hiệu quả và chất lượng cao hơn tình trạnghiện thực. - Áp dụng những phương tiện kỹ thuật hiện đại để tạo ra các tổ hợp PPDHmang tính công nghệ: từ phương pháp khoa học kỹ thuật thông qua xử lý sư phạm (cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Quản lý nhà trường Đổi mới phương pháp giáo dục Thiết kế bài giảng hoá học Phát huy tính sáng tạo học sinhTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 347 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0