Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế hoạt động giảng dạy Toán 10 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Thiết kế hoạt động giảng dạy Toán 10 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh" nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp một số cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tthiết kế hoạt động giảng dạy. Đồng thời cung cấp một số kinh nghiệm của bản tthân trong việc thiết kế hoạt động giảng dạy cho các bài dạy môn Toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế hoạt động giảng dạy Toán 10 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI“THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TOÁN 10 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH” Người thực hiện: Phạm Thành Công Đào Thị Trường Lê Thị Thu Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Toán NGHỆ AN NĂM 2024 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủGV Giáo viênHS Học sinhTHPT Trung học phổ thôngGD&ĐT Giáo dục và đào tạoCTGDPT Chương trình giáo dục phổ thôngTTC Tính tích cựcKNTT Kết nối tri thứcHĐ Hoạt độngPPDH Phương pháp dạy họcHĐHT Hoạt động học tậpPPDHTC Phương pháp dạy học tích cựcKT Kiến thứcCNTT Công nghệ thông tinSGK Sách giáo khoaSKKN Sáng kiến kinh nghiệmDH Dạy học PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới giáo dục đang được toàn xã hội quan tâm. Đổi mới phương pháp dạyhọc trong CTGDPT 2018 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vàvận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơsở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng qua đó hình thành và phát triểnnăng lực, phẩm chất. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp vềphương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức và quản lý lớphọc. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên vớikinh nghiệm riêng của mình cần xác định những biện pháp riêng để cải tiến phươngpháp dạy học phù hợp với thực tiễn. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từnền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọngviệc phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trongđổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH trong CTGDPT 2018 ở THPT là pháthuy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộngtác làm việc của người học. Chương trình giáo dục phổ thông đã đề ra mục tiêu: Chuyển từ nên giáo dụcnặng về trang bị kiến thức sang nền nền giáo dục phát triển phẩm chất năng lựcngười học.Chuyển từ “Học sinh biết những gì “sang “Học sinh làm được những gì?” Để đáp ứng được sự thay đổi đó giáo viên phải ttự trau dồi chuyên môn vàtích cực đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học đang là nhiệmvụ cấp bách của nền giáo dục nước ta hiện nay. Mục tiêu của đổi mới phương phápdạy học là đào tạo được những con người mới đáp ứng được sự phát triển nhanhchóng của thời đại công nghiệp hoá, toàn cầu hoá như hiện nay. Bốn trụ cột của giáodục trong thế kỷ XXI là “Học để biết, học để làm, học để cùng nhau chung sống,học để tự khẳng định mình” mà UNESCO đã đề ra là mục tiêu giáo dục Việt Namhướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vựcvà các nước trên thế giới. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách đổimới về nền giáo dục nước nhà. Yêu cầu đặt ra là phải đổi mới về phương pháp giáodục, nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa việc đào tạo con người mới “vừa hồng, vừachuyên” với thực trạng dạy học của nước ta hiện nay, những phương pháp đã thểhiện rõ nhiều tồn tại như: - Thầy thuyết giảng, trò thụ động tiếp nhận kiến thức. - Tri thức thường được truyền thụ dưới dạng có sẵn, ít chứa đựng sự tìm tòi,tự học,tự khám phá của học sinh. - Trong hoạt động dạy học thì thầy là chủ đạo, hoạt động học của trò khôngđược coi trọng. - Trong tiết học, các hoạt động học tập (HĐHT) nhằm giúp học sinh tự giác,tích cực tìm tòi, khám phá, kiến tạo kiến thức còn rất hạn chế. Tinh thần của phương pháp dạy học (PPDH) tích cực là tạo hứng thú học tậpcho học sinh, hướng học sinh (HS) vào mục đích khám phá kiến thức một cách tựgiác, tích cực, sáng tạo. Tuy nhiên, để phát huy được hiệu quả của các phương phápnày trong dạy Toán, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng các HĐHT phù hợp cho họcsinh. Đây chính là vấn đề đang được nhiều giáo viên (GV) quan tâm, trăn trở. Đó chính là lý do chính để chúng tôi xây dựng sáng kiến kinh nghiệm với đềtài: “Thiết kế hoạt động giảng dạy Toán 10 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạocho học sinh ” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học nóichung và hiệu quả dạy học Toán nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích cung cấp một số cơ sở lí luận về đổi mới phương phápdạy học, kĩ thuật dạy học tthiết kế hoạt động giảng dạy. Đồng thời cung cấp một sốkinh nghiệm của bản tthân trong việc thiết kế hoạt động giảng dạy cho các bài dạymôn Toán. Hiện nay, phần lớn giáo viên toán bậc THPT đã và đang được tiếp cận với cácphương pháp dạy học tích cực, nhưng việc khai thác các ưu điểm của nó lại chưathực sự hiệu quả. Điều này thể hiện qua việc học sinh khám phá tri thức còn thụđộng, chấp nhận tri thức được sắp đặt sẵn, thiếu tính tích cực, tự giác trong học tập.Từ thực tế đó, chúng ta cần làm gì để thay đổi cho phù hợp? Trong những năm gần đây, có nhiều nhà giáo dục toán trên thế giới cũng nhưtại Việt Nam đã nghiên cứu, tiếp cận các lý thuyết về phương pháp dạy học hiện đạinhư: - Dạy học theo quan điểm hoạt động; - Dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề; - Dạy học theo quan điểm kiến tạo; - Dạy học theo lý thuyết tình huống; - Dạy học theo vấn đề; - Dạy học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế hoạt động giảng dạy Toán 10 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI“THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TOÁN 10 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH” Người thực hiện: Phạm Thành Công Đào Thị Trường Lê Thị Thu Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Toán NGHỆ AN NĂM 2024 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủGV Giáo viênHS Học sinhTHPT Trung học phổ thôngGD&ĐT Giáo dục và đào tạoCTGDPT Chương trình giáo dục phổ thôngTTC Tính tích cựcKNTT Kết nối tri thứcHĐ Hoạt độngPPDH Phương pháp dạy họcHĐHT Hoạt động học tậpPPDHTC Phương pháp dạy học tích cựcKT Kiến thứcCNTT Công nghệ thông tinSGK Sách giáo khoaSKKN Sáng kiến kinh nghiệmDH Dạy học PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới giáo dục đang được toàn xã hội quan tâm. Đổi mới phương pháp dạyhọc trong CTGDPT 2018 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vàvận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơsở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng qua đó hình thành và phát triểnnăng lực, phẩm chất. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp vềphương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức và quản lý lớphọc. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên vớikinh nghiệm riêng của mình cần xác định những biện pháp riêng để cải tiến phươngpháp dạy học phù hợp với thực tiễn. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từnền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọngviệc phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trongđổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH trong CTGDPT 2018 ở THPT là pháthuy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộngtác làm việc của người học. Chương trình giáo dục phổ thông đã đề ra mục tiêu: Chuyển từ nên giáo dụcnặng về trang bị kiến thức sang nền nền giáo dục phát triển phẩm chất năng lựcngười học.Chuyển từ “Học sinh biết những gì “sang “Học sinh làm được những gì?” Để đáp ứng được sự thay đổi đó giáo viên phải ttự trau dồi chuyên môn vàtích cực đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học đang là nhiệmvụ cấp bách của nền giáo dục nước ta hiện nay. Mục tiêu của đổi mới phương phápdạy học là đào tạo được những con người mới đáp ứng được sự phát triển nhanhchóng của thời đại công nghiệp hoá, toàn cầu hoá như hiện nay. Bốn trụ cột của giáodục trong thế kỷ XXI là “Học để biết, học để làm, học để cùng nhau chung sống,học để tự khẳng định mình” mà UNESCO đã đề ra là mục tiêu giáo dục Việt Namhướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vựcvà các nước trên thế giới. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách đổimới về nền giáo dục nước nhà. Yêu cầu đặt ra là phải đổi mới về phương pháp giáodục, nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa việc đào tạo con người mới “vừa hồng, vừachuyên” với thực trạng dạy học của nước ta hiện nay, những phương pháp đã thểhiện rõ nhiều tồn tại như: - Thầy thuyết giảng, trò thụ động tiếp nhận kiến thức. - Tri thức thường được truyền thụ dưới dạng có sẵn, ít chứa đựng sự tìm tòi,tự học,tự khám phá của học sinh. - Trong hoạt động dạy học thì thầy là chủ đạo, hoạt động học của trò khôngđược coi trọng. - Trong tiết học, các hoạt động học tập (HĐHT) nhằm giúp học sinh tự giác,tích cực tìm tòi, khám phá, kiến tạo kiến thức còn rất hạn chế. Tinh thần của phương pháp dạy học (PPDH) tích cực là tạo hứng thú học tậpcho học sinh, hướng học sinh (HS) vào mục đích khám phá kiến thức một cách tựgiác, tích cực, sáng tạo. Tuy nhiên, để phát huy được hiệu quả của các phương phápnày trong dạy Toán, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng các HĐHT phù hợp cho họcsinh. Đây chính là vấn đề đang được nhiều giáo viên (GV) quan tâm, trăn trở. Đó chính là lý do chính để chúng tôi xây dựng sáng kiến kinh nghiệm với đềtài: “Thiết kế hoạt động giảng dạy Toán 10 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạocho học sinh ” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học nóichung và hiệu quả dạy học Toán nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích cung cấp một số cơ sở lí luận về đổi mới phương phápdạy học, kĩ thuật dạy học tthiết kế hoạt động giảng dạy. Đồng thời cung cấp một sốkinh nghiệm của bản tthân trong việc thiết kế hoạt động giảng dạy cho các bài dạymôn Toán. Hiện nay, phần lớn giáo viên toán bậc THPT đã và đang được tiếp cận với cácphương pháp dạy học tích cực, nhưng việc khai thác các ưu điểm của nó lại chưathực sự hiệu quả. Điều này thể hiện qua việc học sinh khám phá tri thức còn thụđộng, chấp nhận tri thức được sắp đặt sẵn, thiếu tính tích cực, tự giác trong học tập.Từ thực tế đó, chúng ta cần làm gì để thay đổi cho phù hợp? Trong những năm gần đây, có nhiều nhà giáo dục toán trên thế giới cũng nhưtại Việt Nam đã nghiên cứu, tiếp cận các lý thuyết về phương pháp dạy học hiện đạinhư: - Dạy học theo quan điểm hoạt động; - Dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề; - Dạy học theo quan điểm kiến tạo; - Dạy học theo lý thuyết tình huống; - Dạy học theo vấn đề; - Dạy học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Phương pháp dạy học tích cực Thiết kế hoạt động giảng dạy Toán 10Tài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2097 23 0 -
47 trang 1195 8 0
-
65 trang 819 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 572 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0