Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự học

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh là bản thân phải mạnh dạn đổi mới và trước tiên là đổi mới cách thức tổ chức hoạt động học tập bằng những phương pháp và kĩ thuật học tập đặc trưng của bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn học sinh tự họcSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘN ÒA XÃ ỘI C Ủ N ĨA VIỆT NAMTRƢỜN T PT ỨC TR ộc lập - Tự do - ạnh phúc Tân Châu, ngày 18 tháng 2 năm 2018 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I. SƠ LƢỢC L LỊC TÁC IẢ: - Họ và tên: TR N T Ị M DUN Nam, nữ: N - Ngày tháng năm sinh: 1983 - Nơi thường trú: LON ƢN , TÂN C ÂU, AN IAN - Đơn vị công tác: T PT ỨC TR - Chức vụ hiện nay: IÁO VI N - Trình độ chuyên môn: ẠI ỌC SƢ P ẠM - Lĩnh vực công tác: IẢN DẠ II. SƠ LƢỢC ẶC IỂM TÌN ÌN ƠN VỊ 1. Thuận lợi - Sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu, môi trường thân thiện. Sự chỉ đạokịp thời của Hiệu trưởng về các chủ trương của ngành, nghị quyết của đơn vị. - Tổ bộ môn trao đổi, bàn bạc, thống nhất kiến thức trọng tâm truyền đạt cho họcsinh nhằm giúp học sinh tiếp nhận một cách hiệu quả, dễ nhớ. - Trẻ, khỏe, nhiệt tình trong công việc. Khả năng khai thác và sử dụng tốt công nghệthông tin trong giảng dạy. 2. Khó khăn - Chất lượng học sinh đầu vào thấp, ý thức tổ chức kỉ luật của học sinh chưa cao. - Năng lực học tập của học sinh kém, khả năng tiếp thu chậm. Lớp học đông, hơn50% học sinh của lớp cá biệt về năng lực học tập, thụ động. - Học sinh thiếu ý chí cầu tiến, không có mục tiêu học tập, định hướng nghề nghiệpnên chỉ dừng lại ở mức độ tiếp thu kiến thức, thiếu tính chủ động. - Giáo viên gặp nhiều lúng túng và khó thực hiện các giải pháp tích cực. 1 - Điều kiện cơ sở vật chất của trường còn hạn chế, thiếu thiết bị công nghệ phục vụcho công tác giảng dạy. - Tên sáng kiến: “Thiết kế hoạt động học bằng phương pháp và kĩ thuật hướng dẫnhọc sinh tự học” - Lĩnh vực: Giải pháp tác nghiệp môn Lịch sửIII. MỤC C U C U CỦA SÁN KIẾN: 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Dạy và học Lịch sử hiện nay là vấn đề đã và đang được tranh luận và “mổ xẻ” rấtnhiều, việc học sinh ngày càng sợ và thờ ơ với Lịch sử, việc dạy học lịch sử trở nên nhàmchán, thiếu sinh động, nhận thức của các em về lịch sử dần dần bị sai lệch, các em khôngnhớ hoặc nhớ không chính xác thời gian, đặc điểm, tính chất của các sự kiện và hiện tượnglịch sử. Phụ huynh và học sinh xem môn Lịch sử là môn phụ, không nằm trong các mônchọn thi Đại học. Thực trạng chung của học sinh trường THPT Đức Trí: đa phần là những học sinhkhông có động cơ học tập đúng như không học bài cũ, không mang sách giáo khoa, khôngtích cực, thậm chí thờ ơ với bài giảng của giáo viên, chỉ trông chờ giáo viên đọc bài chochép. Về lâu dài đã dẫn đến tâm thái học tập thụ động, không phát huy được năng lực họctập vốn có như năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sángtạo; năng lực giao tiếp và hợp tác... Nên với những cách dạy truyền thống, kiến thức mangtính hàn lâm khiến các em không còn hứng thú đối với môn học đặc biệt là môn Lịch sử. Về phía giáo viên và nhà trường: hầu hết giáo viên hiện nay đã được trang bị líluận về các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong quá trình đào tạo tại các trườngsư phạm cũng như quá trình bồi dưỡng, tập huấn hằng năm. Tuy nhiên, việc thực hiện cácphương pháp dạy học tích cực trong thực tiễn còn chưa thường xuyên và chưa hiệu quả. Từ những thực trạng đó, tôi đã hình thành ý tưởng xây dựng bài học bằng nhữngphương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hướng dẫn học sinh tự học. 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Nhằm thực hiện “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục” nhằm nâng cao chấtlượng, hiệu quả giáo dục. Bản thân tôi rất tâm huyết, không ngừng nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, tích cực thay đổi phương pháp dạy học. Tôi nhận thấy một trongnhững biện pháp nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thôngtheo định hướng phát triển năng lực học sinh là bản thân phải mạnh dạn đổi mới và trướctiên là đổi mới cách thức tổ chức hoạt động học tập bằng những phương pháp và kĩ thuậthọc tập đặc trưng của bộ môn. 2 Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lựcvận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tưtưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học. Ngoài những yêu cầu có tínhchất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc ...

Tài liệu có liên quan: