Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu truyền thống Lịch sử dân tộc và giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, học tập trải nghiệm ở trường THPT Quỳnh Lưu 2

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.33 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến nhằm giáo dục, bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, ý thức tự cường của dân tộc thông qua các hoạt động NGLL,học tập trải nghiệm. Khẳng định vai trò của tổ chức các hoạt động trải nghiệm ngoại khóa trong dạy học Lịch sử nói chung, dạy học Lịch sử ở trường THPT Quỳnh Lưu 2 nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu truyền thống Lịch sử dân tộc và giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, học tập trải nghiệm ở trường THPT Quỳnh Lưu 2 MỤC LỤCPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 . Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………12. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………23. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………..24. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………..25. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………..26. Đóng góp của đề tài…………………………………………………………………..27. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm…………………………………………………3PHẦN 2 . NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ1.1. Cơ sở lý luận ……………………………………………………………….41.1.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ……………………………………41.1.2. Hoạt động trải nghiệm…………………………………………………..1.1.3. Vai trò của công tác giáo dục đạo đức cách mạng đối với học sinh THPT1.2. Thực trạng của công tác tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt độngtrải nghiệm ở trường THPT Quỳnh Lưu 2………………………………………111.2.1.Thực trạng tổ chức hoạt động GD NGLL, HĐTN ở các trường THPT…..111.2.2.Thực trạng của công tác tổ chức tại trường THPT Quỳnh Lưu 2 ……..1.2.2.1. Những thuận lợi trong công tác tổ chức ……………………………....171.2.2.2. Về khó khăn……………………………………………………………181.2.3. Thực trạng và vai trò của việc đẩy mạnh kết hợp lồng ghép các hình thứcgiáo dục dạy học với HĐNGLL, HĐTN ở trường THPT …………………….CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP VÀ CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN2.1. Xây dựng chương trình hoạt động ………………………………………………..2.2. Tổ chức các hoạt động………………………………………………………………2.2.1. Hoạt động ngoài giờ lên lớp…………………………………………………2.2.2. Hoạt động trải nghiệm………………………………………………………………2.2.3. Phối hợp các hoạt động khác : bảng báo, hệ thống phát thanh……………………CHƯƠNG 3. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂNKHAI3.1. Tính mới của đề tài………………………………………………………………3.2. Tính khoa học…………………………………………………………………….3.3. Tính hiệu quả…………………………………………………………………….4.3. Ý nghĩa của đề tài…………………………………………………………………5.3..Khả năng ứng dụng và triển khai…………………………………………………. PHẦN 3. KẾT LUẬN1. Kết luận chung về đề tài………………………………………………………..2. Kiến nghị, đề xuất………………………………………………………………. PHẦN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮTTT Chữ viết tắt Từ viết đầy đủ1 DHLS Dạy học lịch sử2 GV Giáo viên3 HS Học sinh 5 THPT Trung học phổ thông 6 HĐ NGLL Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 HĐTN Hoạt động trải nghiệm QĐND Quân đội nhân dân GD & ĐT Giáo dục và đào tạo NQ/ TW Nghị quyết/ Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa KDT Khu di tích CNH - HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CLB Câu lạc bộ PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT của nghị quyết TW8 khóaXI năm 2013 (NQ 29 - NQ/TW) về đổi mới căn bản toàn diện GD & ĐT củaĐảng chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiếnthức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi vớihành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục giađình và giáo dục xã hội”. Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, ngành GD & ĐT đang tíchcực triển khai, đổi mới phương pháp dạy học chuyển từ trang bị kiến thức sangphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực người học, bồi dưỡng năng lực tự học.Vì vậy, việc đổi mới, nâng cao các hoạt động dạy học là vấn đề hết sức cần thiết. Hội nghị TW 7 khóa X đã ban hành Nghị quyết số 25 - NQ/TW nêu rõ:“Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước... lànhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Một trong những nhiệmvụ trọng tâm của công tác giáo dục hiện nay là bồi dưỡng truyền thống đạo đứccách mạng cho học sinh. Công tác này có một vai trò, vị trí đặc biệt quan trọngtrong việc xây dựng, củng cố tình cảm, niềm tin, bản lĩnh chính trị. Qua đó bồidưỡng, đào tạo thế hệ trẻ có hoài bão, lý tưởng, khát vọng và trách nhiệm để xứngđáng làm chủ đất nước. Đạo đức cách mạng là yếu tố cốt lõi trong phẩm chất, nhân cách của conngười có vai trò định hướng, điều chỉnh hoạt động của con người theo nhữngchuẩn mực xã hội. Người có đạo đức cách mạng là ngọn nguồn cho moị thànhcông của những lý tưởng, ước mơ chân chính, đồng thời là nền tảng nuôi dưỡngtài năng và ước mơ của họ. Giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ là mộttrong những nội dung căn bản trong chiến lược xây dựng con người mới XHCN“vừa hồng vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng của Đảng và dântộc. Trong đó giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh THPT là nền tảng cho sựhình thành phẩm chất chính trị tinh thần, nhân cách công dân thế hệ mới, kế tụcsự nghiệp xây dựng đất nước dân giàu mạnh, văn minh Trong những năm qua, công tác giáo dục đạo đức xã hội nói chung và đạođức cách mạng HS THPT nói riêng đã nhận được sự quan tâm của các cấp,cácngành. Các trường THPT tích cực đổi mới nội dung và hình thức dạy học nhằmnâng cao hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, do tác động tiêu cực của cơ chế thịtrường làm ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng, hành vi, đạo đức của các em.Việc xây dựng nội dung chương trình giáo dục ở một số trường còn nhiều bất cập. Trên thực tế, công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng đã được thựchiện thông qua nội dung một số môn học như Lịch sử, Ngữ văn, Giáo dục quốcphòng...Tuy nhiên ...

Tài liệu có liên quan: