
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học và nâng cao chất lượng môn Ngữ văn lớp 10 tại trường trung học phổ thông Yên Dũng số 3
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm thực hiện hoạt động sân khấu hóa ngay trong giờ học và áp dụng ở từng tác phẩm văn học dân gian; Từ đó hướng tới mục tiêu khơi dậy một cách tốt nhất hứng thú học tập của học sinh trong giờ Ngữ văn và bắt kịp định hướng tổ chức chuỗi hoạt động học trong chương trình giáo dục mới nhằm hình thành năng lực, phẩm chất cho người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học và nâng cao chất lượng môn Ngữ văn lớp 10 tại trường trung học phổ thông Yên Dũng số 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dângian nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học và nâng cao chất lượngmôn Ngữ văn lớp 10 tại trường trung học phổ thông Yên Dũng số 3 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/9/2020 3. Các thông tin cần bảo mật: Không 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Trước khi giải pháp này được thực hiện tại trường trung học phổ thông YênDũng số 3, chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm về hoạt động sân khấu hóa tác phẩmvăn học dân gian đã được thực hiện ở nhiều trường. Tuy nhiên, hầu hết những tàiliệu này đều có điểm chung về hình thức xây dựng hoạt động là: tổ chức thành mộtbuổi ngoại khóa, như hoạt động ngoài giờ lên lớp; hoạt động này diễn ra sau khi đãhọc xong chương trình văn học dân gian. Mặc dù cách thức tổ chức như vậy vẫnmang lại ý nghĩa nhất định, song lại dẫn đến hiện tượng “no dồn, đói góp”. Họcsinh không có được sự thú vị khi trải nghiệm hoạt động sân khấu hóa trong từnggiờ học. Vì vậy phần nào đã làm giảm niềm hứng thú, yêu thích môn Ngữ văn nóichung và văn học dân gian nói riêng. 5. Sự cần thiết áp dụng giải pháp sáng kiến Khi dạy chuyên đề văn học dân gian, bản thân tôi luôn thường trực niềm trăntrở: làm thế nào để học sinh có thể cảm nhận được cái hay, cái đẹp của tác phẩmvăn học dân gian; làm thế nào để các em yêu thích bộ phận văn học này trong bốicảnh xã hội hiện đại ngày nay, để mỗi tác phẩm sẽ trở thành “viên ngọc lấp lánh”trong tâm hồn các em. Từ trăn trở đó và với kinh nghiệm giảng dạy, tôi nhận thấyrất cần áp dụng giải pháp sáng kiến này trong các giờ học văn học dân gian. Thậmchí, giải pháp này có thể phát triển để áp dụng cả với bộ phận văn học viết và vănhọc nước ngoài. Thú vị, bổ ích và phù hợp là những từ để dành cho hoạt động nàytrong giờ học. Bởi lẽ: Trước hết là do đặc trưng của bộ phận văn học dân gian. Văn học dân gian lànhững sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, là sản phẩm của quá trình sángtác tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động. Bộ phận 2văn học này gắn liền với hình thức diễn xướng (kể, hát, hò, ngâm, múa, diễn…)trong các môi trường sinh hoạt dân gian khác nhau (nghi lễ, lao động, sinhhoạt).Tính diễn xướng gắn với văn học dân gian như một điều kiện sống còn - nhờđó mà tác phẩm được truyền đến đông đảo quần chúng nhân dân. Và giờ đây, đểlàm sống lại tác phẩm văn học dân gian trong môi trường học tập, thì hình thức sânkhấu hóa là một hoạt động thú vị. Trên sân khấu biểu diễn, cũng chính là bục giảngquen thuộc, cả người thể hiện, cả người tiếp nhận đều tỏ ra rất hào hứng. Thứ hai, hoạt động này vô cùng bổ ích với học sinh. Không phải bất cứ họcsinh nào đều có sẵn niềm say mê, yêu thích đối với môn học. Vì vậy, nhiệm vụ củahoạt động sân khấu hóa là gợi hứng thú đối với bài học, và hơn thế nữa, còn thắplên “ngọn lửa đam mê”, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học. Chỉ có đam mêmới đưa các em khám phá đến tận cùng vẻ đẹp của những tác phẩm văn chương.Câu nói của các em học sinh lớp 10a6: “Giờ học môn văn, thời gian trôi đi nhanhthế cô ạ!”, những tiếng cười sảng khoái của học sinh 10a3, 10a1 hay nhiều cánhtay của các em lớp 10a9, 10A5 giơ lên để được trải nghiệm với hoạt động sân khấuhóa đã cho thấy các em thực sự yêu thích hoạt động này và cũng là sự động viên tolớn để tôi tiếp tục theo đuổi giải pháp (xem phụ lục II, mục 2). Sân khấu hóa còn làcách để học sinh khắc sâu kiến thức. Để thực hiện hoạt động, các em sẽ đọc kĩ tácphẩm, suy ngẫm, trăn trở, từ đó thấm thía hơn ý nghĩa, tư tưởng. Đây là cách rèn kĩnăng cảm thụ văn học, thể hiện sự tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. Sânkhấu hóa cũng là hoạt động giúp học sinh có cơ hội thể hiện khả năng của mình ởnhiều lĩnh vực nghệ thuật (hát, múa, đóng kịch, biên kịch, đạo diễn). Các em có dịpđược khám phá và hiểu năng lực bản thân mình hơn. Nhờ đó, giáo viên cũng pháthiện tài năng và có thêm một kênh thông tin giúp định hướng nghề nghiệp cho họcsinh. Mặt khác, nhờ hoạt động này, học sinh trong lớp sẽ tăng tính đoàn kết, gầngũi, biết hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập. Điều này rất ý nghĩa, bởi khi mớibước vào lớp 10, các em đến từ các xã, thậm chí là huyện, tỉnh khác nhau nên cònxa lạ, bỡ ngỡ, rụt rè. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em sẽ quen-hiểu nhauhơn, tự tin phân công nhiệm vụ cho nhau và có trách nhiệm với mỗi phần việcđược giao. Như vậy, sự bổ ích của hoạt động sân khấu hóa văn học dân gian là ở chỗ họcs ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học và nâng cao chất lượng môn Ngữ văn lớp 10 tại trường trung học phổ thông Yên Dũng số 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dângian nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học và nâng cao chất lượngmôn Ngữ văn lớp 10 tại trường trung học phổ thông Yên Dũng số 3 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/9/2020 3. Các thông tin cần bảo mật: Không 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Trước khi giải pháp này được thực hiện tại trường trung học phổ thông YênDũng số 3, chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm về hoạt động sân khấu hóa tác phẩmvăn học dân gian đã được thực hiện ở nhiều trường. Tuy nhiên, hầu hết những tàiliệu này đều có điểm chung về hình thức xây dựng hoạt động là: tổ chức thành mộtbuổi ngoại khóa, như hoạt động ngoài giờ lên lớp; hoạt động này diễn ra sau khi đãhọc xong chương trình văn học dân gian. Mặc dù cách thức tổ chức như vậy vẫnmang lại ý nghĩa nhất định, song lại dẫn đến hiện tượng “no dồn, đói góp”. Họcsinh không có được sự thú vị khi trải nghiệm hoạt động sân khấu hóa trong từnggiờ học. Vì vậy phần nào đã làm giảm niềm hứng thú, yêu thích môn Ngữ văn nóichung và văn học dân gian nói riêng. 5. Sự cần thiết áp dụng giải pháp sáng kiến Khi dạy chuyên đề văn học dân gian, bản thân tôi luôn thường trực niềm trăntrở: làm thế nào để học sinh có thể cảm nhận được cái hay, cái đẹp của tác phẩmvăn học dân gian; làm thế nào để các em yêu thích bộ phận văn học này trong bốicảnh xã hội hiện đại ngày nay, để mỗi tác phẩm sẽ trở thành “viên ngọc lấp lánh”trong tâm hồn các em. Từ trăn trở đó và với kinh nghiệm giảng dạy, tôi nhận thấyrất cần áp dụng giải pháp sáng kiến này trong các giờ học văn học dân gian. Thậmchí, giải pháp này có thể phát triển để áp dụng cả với bộ phận văn học viết và vănhọc nước ngoài. Thú vị, bổ ích và phù hợp là những từ để dành cho hoạt động nàytrong giờ học. Bởi lẽ: Trước hết là do đặc trưng của bộ phận văn học dân gian. Văn học dân gian lànhững sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, là sản phẩm của quá trình sángtác tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động. Bộ phận 2văn học này gắn liền với hình thức diễn xướng (kể, hát, hò, ngâm, múa, diễn…)trong các môi trường sinh hoạt dân gian khác nhau (nghi lễ, lao động, sinhhoạt).Tính diễn xướng gắn với văn học dân gian như một điều kiện sống còn - nhờđó mà tác phẩm được truyền đến đông đảo quần chúng nhân dân. Và giờ đây, đểlàm sống lại tác phẩm văn học dân gian trong môi trường học tập, thì hình thức sânkhấu hóa là một hoạt động thú vị. Trên sân khấu biểu diễn, cũng chính là bục giảngquen thuộc, cả người thể hiện, cả người tiếp nhận đều tỏ ra rất hào hứng. Thứ hai, hoạt động này vô cùng bổ ích với học sinh. Không phải bất cứ họcsinh nào đều có sẵn niềm say mê, yêu thích đối với môn học. Vì vậy, nhiệm vụ củahoạt động sân khấu hóa là gợi hứng thú đối với bài học, và hơn thế nữa, còn thắplên “ngọn lửa đam mê”, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học. Chỉ có đam mêmới đưa các em khám phá đến tận cùng vẻ đẹp của những tác phẩm văn chương.Câu nói của các em học sinh lớp 10a6: “Giờ học môn văn, thời gian trôi đi nhanhthế cô ạ!”, những tiếng cười sảng khoái của học sinh 10a3, 10a1 hay nhiều cánhtay của các em lớp 10a9, 10A5 giơ lên để được trải nghiệm với hoạt động sân khấuhóa đã cho thấy các em thực sự yêu thích hoạt động này và cũng là sự động viên tolớn để tôi tiếp tục theo đuổi giải pháp (xem phụ lục II, mục 2). Sân khấu hóa còn làcách để học sinh khắc sâu kiến thức. Để thực hiện hoạt động, các em sẽ đọc kĩ tácphẩm, suy ngẫm, trăn trở, từ đó thấm thía hơn ý nghĩa, tư tưởng. Đây là cách rèn kĩnăng cảm thụ văn học, thể hiện sự tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. Sânkhấu hóa cũng là hoạt động giúp học sinh có cơ hội thể hiện khả năng của mình ởnhiều lĩnh vực nghệ thuật (hát, múa, đóng kịch, biên kịch, đạo diễn). Các em có dịpđược khám phá và hiểu năng lực bản thân mình hơn. Nhờ đó, giáo viên cũng pháthiện tài năng và có thêm một kênh thông tin giúp định hướng nghề nghiệp cho họcsinh. Mặt khác, nhờ hoạt động này, học sinh trong lớp sẽ tăng tính đoàn kết, gầngũi, biết hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập. Điều này rất ý nghĩa, bởi khi mớibước vào lớp 10, các em đến từ các xã, thậm chí là huyện, tỉnh khác nhau nên cònxa lạ, bỡ ngỡ, rụt rè. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em sẽ quen-hiểu nhauhơn, tự tin phân công nhiệm vụ cho nhau và có trách nhiệm với mỗi phần việcđược giao. Như vậy, sự bổ ích của hoạt động sân khấu hóa văn học dân gian là ở chỗ họcs ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn lớp 10 Văn học dân gian Tổ chức hoạt động sân khấu hóaTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 570 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 347 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
2 trang 297 0 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0