Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng chuyển đổi số để thiết kế và tổ chức hoạt động luyện tập, kiểm tra đánh giá phần Địa lí tự nhiên lớp 10 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.48 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Ứng dụng chuyển đổi số để thiết kế và tổ chức hoạt động luyện tập, kiểm tra đánh giá phần Địa lí tự nhiên lớp 10 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay" nhằm làm rõ cơ sở lý luận về một số nội dung chính liên quan đến dạy học theo hướng phát triển năng lực và chuyển đổi số; Điều tra thực trạng của giáo viên bộ môn Địa lí trong đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và chuyển đổi số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng chuyển đổi số để thiết kế và tổ chức hoạt động luyện tập, kiểm tra đánh giá phần Địa lí tự nhiên lớp 10 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ̀ ́ TRƯƠNG THPT THAI HOA ̀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỂ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠTĐỘNG LUYỆN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” Lĩnh vực: Địa lý Tác giả: Trần Yến Phương - Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên môn: Địa lí Số điện thoại: 0886 668 166 Năm 2024 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮTCNTT Công nghệ thông tinBGD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạoSKKN Sáng kiến kinh nghiệmTHPT Trung học phổ thôngHS Học sinhGV Giáo viênGG GooglePCNL Phẩm chất, năng lựcGDPT Giáo dục phổ thôngKN Kỹ năngTn Thực nghiệmMS PPT Microsof powerpointĐC Đối chứngKTĐG Kiểm tra đánh giá 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. Với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, chuyển đổi sốchính là xu hướng của xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng. Việc áp dụngcông nghệ vào giáo dục có vai trò vô cùng to lớn, tạo nên nhiều bước ngoặt pháttriển, mở ra nhiều phương thức giáo dục mới thông minh, hiệu quả hơn và đồng thờitiết kiệm chi phí cho người học. Đến nay, xu hướng chuyển đổi số trong giáo dục đãvà đang tác động sâu sắc đến con người. Tại quyết định số 131/QĐ-TTg của thủtướng Chính Phủ: Phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tinvà chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướngđến năm 2030” có hiệu lực từ ngày 5/01/2022: Theo đó, Giáo dục là lĩnh vựcđược ưu tiên chuyển đổi số thứ 2 sau lĩnh vực y tế. Điều này cho thấy, tầm quantrọng của giáo dục và chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục đóng vai trò hết sứcquan trọng không chỉ đối với ngành mà còn tác động rất lớn đối với đất nước. Ứngdụng chuyển đổi số sẽ tạo ra mô hình giáo dục thông minh, từ đó giúp việc học, hấpthụ kiến thức của người học trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Sự bùng nổ của cácnền tảng công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi để truyền đạt kiến thức và phát triểnđược khả năng tự học của người học mà không bị giới hạn về thời gian cũng nhưkhông gian. Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số đòi hỏi người lao động phải cónăng lực số. Và trường học số chính là nơi đào tạo, bồi dưỡng và phát triển năng lựcthiết yếu đó. Những năm gần đây, ngành giáo dục Việt Nam rất quan tâm đến việc ứngdụng chuyển đổi số vào hoạt động giảng dạy. Đẩy mạnh chuyển đổi số là mộttrong 12 nhiệm vụ giáo dục trọng tâm được Bộ GD&ĐT xác định tập trung thựchiện trong năm học mới, 2023-2024. Việc chuyển đổi số thời gian qua, ngành giáodục cũng đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Việc này đã dần thay đổiphương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá truyền thống sang xu thế tích cực, hiệnđại, hiệu quả, giúp người dạy và người học phát huy được khả năng tư duy, sángtạo, sự chủ động và phát triển được nhiều năng lực trong quá trình học tập. Từmô hình lớp học tập trung đã dần chuyển sang mô hình dạy học trực tuyến, sử dụngcông nghệ thông tin và truyền thông để hỗ trợ các hoạt động giảng dạy và học tập.Qua đó, người học có thể tiếp cận tri thức mọi nơi, mọi lúc, có thể chủ động trongviệc học tập và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. Đặc biệt, công nghệ thông tin cũnggóp phần vào quá trình kiểm tra đánh giá học sinh một cách tối ưu nhất, thuận tiệnnhất ngay trên những lớp học ảo. Như vậy, sự bùng nổ về công nghệ thông tintrong giáo dục đã, đang và sẽ tạo ra những phương thức giáo dục phi truyền thống,thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc vìcon người và mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành giáo dục. Xu hướng giáo dụcđang dần thay đổi: thông minh hơn, nhanh nhạy hơn và tốn ít chi phí hơn. Chuyển đổi số dần hiện hữu trong các cơ sở giáo dục, mỗi thầy cô và học trò. 2Không chỉ tạo chuyển biến tích cực trong ngành Giáo dục, chuyển đổi số còn là cơhội để trường học vùng khó xóa khoảng cách trong tiếp cận công nghệ, tri thức chohọc trò. Cùng với quá trình dạy học thì hoạt động luyện tập, kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập của người học cũng cần được đổi mới: không chỉ là khả năng ghi nhớ kiến thứcmà cần kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học để tự liên hệ, tự phân tíchvà bày tỏ chính kiến của bản thân về các vấn đề, tình huống nảy sinh trong cuộc sống.Qua đó, thúc đẩy học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của bản thân.Hình thức kiểm tra đánh giá cũng cần phải thay đổi, không chỉ kiểm tra trên giấy,trên lớp học mà giáo viên có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau, nhiều địađiểm khác nhau. Đặc biệt không chỉ giáo viên mới kiểm tra được học sinh mà cácem tự kiểm tra bản thân, kiểm tra lẫn nhau, kiểm tra ngay sau khi làm bài...Tất cả lànhờ các ứng dụng CNTT chuyển đổi số. Bên cạnh đó hoạt động dạy học, kiểm tra,đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực còn có thể giúp giáo viên nắmbắt được tâm tư tình cảm, nguyện vọng của học sinh, các phẩm chất năng lực củahọc sinh, ý thức của học sinh, từ đó giúp giáo viên biết điều chỉnh trong quá trìnhgiảng dạy và KTĐG học sinh. Xuất phát từ những lý do trên, sau một thời gian dài nghiên cứu, trực tiếpgiảng dạy, áp dụng vào hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh, tôi đã thuđược ...

Tài liệu có liên quan: