Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong bài 5: Chuyển hóa chất béo thành xà phòng - Chuyên đề học tập Hóa học lớp 11 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.76 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Vận dụng dạy học STEM trong bài 5: Chuyển hóa chất béo thành xà phòng - Chuyên đề học tập Hóa học lớp 11 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao hứng thú học tập, giúp cho các em HS thêm yêu thích hơn về bộ môn Hoá học; Góp phần nâng cao chất lượng của bộ môn, hiệu quả trong quá trình dạy và học trong giai đoạn nền giáo dục chuyển mình phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong bài 5: Chuyển hóa chất béo thành xà phòng - Chuyên đề học tập Hóa học lớp 11 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) 1 NỘI DUNG GIẢI PHÁP A. MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT Trước sự bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0, giáo dục có vai trò ngày càngquan trọng trong sự phát triển của xã hội. Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủtướng Chính phủ ngày 04/05/2017 đã đưa ra giải pháp về mặt giáo dục: “Thay đổimạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạora nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trongđó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toánhọc (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông”, đồngthời đưa ra nhiệm vụ: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kĩthuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thíđiểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017-2018”.1 Trong chương trình THPT Hoá học là môn khoa học có sự kết hợp chặt chẽgiữa lý thuyết và thực nghiệm, do đó dạy và học Hoá học không chỉ dừng lại ởviệc truyền đạt và lĩnh hội kiến thức khoa học mà còn phải nâng cao tính thực tếcủa môn học. Chính vì vậy, Giáo dục STEM đòi hỏi người GV dạy học thông quaviệc giao các nhiệm vụ cho học sinh. Khi đó học sinh được tiến hành thí nghiệm,được vận dụng kiến thức, kĩ năng Hoá học để giải thích các hiện tượng Hoá họccó trong đời sống, nghiên cứu bản chất của các quá trình sản xuất,… qua đó họcsinh phát triển năng lực, phẩm chất năng động, sáng tạo. Mặc dù đã có một số nghiên cứu, các bài viết, tài liệu về giáo dục STEMđã được phổ biến rộng rãi, tuy nhiên việc vận dụng nó vào dạy học bộ môn, đặcbiệt là các chủ đề dạy học STEM trong môn Hóa học tại trường THPT Tuần Giáocòn hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Với mong muốn dạy học có chất lượng, hiệu quả dạy học theo định hướngSTEM trong thời đại công nghệ 4.0, đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực giao tiếp,hợp tác, giải quyết vấn đề, góp phần phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng thựchành hoá học cho học sinh ở trường THPT Tuần Giáo; đồng thời làm phong phúthêm tư liệu dạy học cho mình, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Vận dụng dạy họcSTEM trong bài 5: Chuyển hóa chất béo thành xà phòng - Chuyên đề học tậpHóa học lớp 11 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)”. B. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN- Phạm vi kiến thức: đề tài tập trung nghiên cứu và thực hiện việc vận dụng dạy1 (Trích nguồn: Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam). 2học STEM trong bài 5: Chuyển hoá chất béo thành xà phòng – Chuyên đề họctập Hoá học lớp 11 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)” để giảng dạy mônHoá học 11 trong chương trình GDPT 2018. - Phạm vi đối tượng: Học sinh trường THPT Tuần Giáo (Lớp thực nghiệm11B1 và lớp đối chứng 11B3). C. NỘI DUNG I. Tình trạng giải pháp đã biết Một số năm học gần đây, dạy học STEM bắt đầu được triển khai thực hiệnđại trà trong các trường trung học phổ thông. - Ưu điểm: giáo dục STEM khi được áp dụng có hiệu quả trong quá trìnhgiảng dạy sẽ là một trong những hoạt động giáo dục góp phần thực hiện mục tiêugiáo dục tổng quát, toàn diện của chương trình giáo dục phổ thông; là một trongnhững hoạt động giáo dục hiệu quả giúp hình thành và phát triển phẩm chất, nănglực cho học sinh. - Khuyết điểm: + Hiện nay một bộ phận GV mặc dù đã có nhiều nguồn tài liệu nhưng vẫnchưa thực sự hiểu đúng về STEM, chưa hiểu rõ các hình thức tổ chức dạy họcSTEM. Trang thiết bị và cơ sở vật chất ở các trường THPT đa số đều thiếu thốn,chưa đáp ứng được đầy đủ cho quá trình tổ chức dạy và học theo giáo dục STEM.Hơn nữa, một số ít GV vẫn sử dụng phương pháp dạy học cũ, truyền đạt kiến thứcmột chiều, dẫn tới học sinh thiếu đi sự hình thành và phát triển năng lực hợp tác,giải quyết vấn đề; đồng thời HS thiếu đi sự chủ động, tích cực và sáng tạo vậndụng được kiến thức. + Dạy học STEM hiện nay chủ yếu tổ chức dưới dạng các hoạt động trảinghiệm: Câu lạc bộ STEM, ngày hội STEM, các cuộc thi khoa học kĩ thuật,... đòihỏi thời gian, công sức tổ chức quy mô nên rất khó thực hiện được nhiều lần trongmột năm học. Chính vì những lý do trên mà giáo dục STEM ở các trường THPTnói chung, trường THPT Tuần Giáo nói riêng vẫn còn mang tính hình thức, chưađạt được kết quả như mong muốn. II. Nội dung của giải pháp: 1. Mục đích cụ thể, chi tiết của giải pháp: * Bối cảnh, động lực ra đời của giải pháp: Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI với sự thay đổi nhanh chóng. Các côngviệc của tương lai gần yêu cầu nhiều kĩ năng, kiến thức, kèm theo sự thay đổi các 3khái niệm dạy và học. Những công dân của thế kỉ XXI cần có thêm những kĩ năngtrọng yếu như kĩ năng giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tư duy phản biện, nănglực lãnh đạo và làm việc nhóm. Và khái niệm dạy học ngành STEM ra đời, nónhấn mạnh việc học tập dựa trên thực hành thay vì theo cách giáo dục truyềnthống. Đây là một phương pháp tiếp cận giáo dục kiểu mới, trong đó khoa học,công nghệ, nghệ thuật và toán học cũng được sử dụng để giảng dạy và hướng dẫncho học sinh. STEM là một cuộc chuyển đổi từ cách giáo dục truyền thống dựavào tiêu chuẩn điểm số để đánh giá giúp học sinh hiểu được sự liên quan giữa cáckhối kiến thức và có thể vận dụng tốt vào thực tế. Có thể thấy rằng việc áp dụng STEM là cơ hội tốt trong công cuộc đổi mớigiáo dục hiện nay tại Việt Nam. * Mục tiêu mà giải pháp sẽ đạt được, giải quyết được, giá trị của giảipháp mang lại: - Giải pháp giúp hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giảiquyết vấn đề của HS; đồng thời giúp HS chủ động, tích cực và sáng tạo vận dụngđược kiến thức thông qua thực hành, ứng ...

Tài liệu có liên quan: