Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng một số nội dung trong tư tưởng Nho giáo để góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh theo hướng tiếp cận phẩm chất, năng lực ở trường trung học phổ thông

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Vận dụng một số nội dung trong tư tưởng Nho giáo để góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh theo hướng tiếp cận phẩm chất, năng lực ở trường trung học phổ thông" nhằm góp phần góp phần cùng với nhà trường vã xã hội đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, giúp các em có ý thức trong những việc làm, việc học, việc ứng xử của bản thân mình với những người xung quanh; sống có ước mơ, lý tưởng; biết yêu thương, vị tha, có trách nhiệm, đối với gia đình, nhà trường và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng một số nội dung trong tư tưởng Nho giáo để góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh theo hướng tiếp cận phẩm chất, năng lực ở trường trung học phổ thông SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIVẬN DỤNG MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG TƯ TƯỞNGNHO GIÁO ĐỂ GÓP PHẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHOHỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHẨM CHẤT,NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN: LỊCH SỬ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CON CUÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIVẬN DỤNG MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG TƯ TƯỞNGNHO GIÁO ĐỂ GÓP PHẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHOHỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHẨM CHẤT,NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN: LỊCH SỬTác giả: Nguyễn Anh TàiTổ: Xã HộiNăm học: 2021 - 2022Điện thoại: 0948.274.228 MỤC LỤCPhần mở đầu Trang 1I. Lí do chọn đề tài. 11.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 21.2.1. Mục đích nghiên cứu. 21.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. 21.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21.3.1. Đối tượng nghiên cứu. 21.3.2. Phạm vi nghiên cứu. 21.4. Phương pháp nghiên cứu. 3Phần nội dung 32.1. Cơ sở khoa học 32.1.1. Cơ sở lí luận 32.1.1.1. Lí luận chung về Nho giáo. 32.1.1.2. Lí luận về chung về đạo đức. 32.1.1.3. Lí luận về giáo dục theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng 4lực.2.1.1.4. Hướng vận dụng 42.1.2. Cơ sở thực tiễn 52.1.2.1. Thực trạng đạo đức học sinh ở trường THPT. 52.1.2.2. Thực trạng dạy học đạo đức ở trường THPT. 52.1.2.2.1. Những kết quả đã đạt được 52.1.2.2.2.Những hạn chế và tồn tại 62.1.2.2.3. Nguyên nhân. 62.2. Giải quyết vấn đề 82.2.1. Vận dụng tư tưởng “ trung quân, ái quốc” 92.2.2. Vận dụng tư tưởng “ nhân, nghĩa”. 102.3. Thực nghiệm sư phạm. 122.3.1. Mục đích thực nghiệm. 122. 3.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm 132.3.3. Phương pháp thực nghiệm. 132.3.4. Kết quả thực nghiệm 132.3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm 14Phần kết luận và kiến nghị 153.1. Kết luận 163.1.1. Quá trình nghiên cứu 163.1.2. Ý nghĩa của đề tài 16 163.1.3. Bài học kinh nghiệm3.2. Kiến nghị, đề xuất 17Tài liệu tham khảo 18 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Thế hệ trẻ Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò to lớn, quan trọng trongxây dựng và phát triển đất nước. Tài và đức, tâm và trí là những giá trị cốt lõi cầngiáo dục, bồi dưỡng cho thế hệ trẻ trở thành những lớp người kế tục xuất sắc sựnghiệp cách mạng của Đảng. Sinh thời Bác Hồ đã từng nói: “Có tài mà không cóđức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” Thế nhưng, một thực tế đang báo động là lối sống đạo đức của một bộ phậnhọc sinh đang đi xuống như chửi thề, chửi bậy, gây gỗ đánh nhau, bỏ giờ, trốn học,gian lận trong thi cử, sự xuống cấp của tôn sư trọng đạo, nói dối cha mẹ, sốngbuông thả, chạy theo lối sống ảo, lệch chuẩn… Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trong đó, một nguyên nhân quantrọng là ngành giáo dục và đào tạo “chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạođức, lối sống và kỹ năng làm việc”1, “chưa chú trọng đúng mức đến phát triểnphẩm chất và kỹ năng”2 cho người học. Vì vậy, trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra nhiều giảipháp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh như “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực”, “đề án văn hóa ứng xử trong trường học”, xây dựng mô hình“trường học hạnh phúc, thầy cô hạnh phúc, học sinh hạnh phúc”..., đặc biệt vớiviệc ban hành Chương trình giáo dục ph ...

Tài liệu có liên quan: