Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học Ngữ văn 10 ở trường THPT Tương Dương 1
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.82 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học Ngữ văn 10 ở trường THPT Tương Dương 1" nhằm tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong việc tổ chức trò chơi trong các tiết dạy học Ngữ văn; Vận dụng phương pháp trò chơi trong các tiết dạy học Ngữ văn lớp 10 tại trường THPT Tương Dương 1 năm học 2020-2021, đến tháng 03 năm học 2021 - 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học Ngữ văn 10 ở trường THPT Tương Dương 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM TẠO SỰ HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 Ở TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG1 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN 1 MỤC LỤCTT Nội dung Trang1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3. Các phương pháp tiến hành 4 4. Tính mới của đề tài: 42 II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 1. Cơ sở lý luận của đề tài 5 1.1. Khái niệm phương pháp 5 1.2. Phương pháp trò chơi 5 1.3.Vai trò của phương pháp trò chơi đối với việc dạy học môn 6 Ngữ văn 2. Cơ sở thực tiễn 7 2.1. Thuận lợi 7 2.2. Khó khăn 7 3. Giải pháp của sáng kiến đã được vận dụng trong môn Ngữ 9 văn 10 tại trường THPT Tương Dương1 3.1.Giải pháp chung 9 3.1.1.Nguyên tắc áp dụng phương pháp trò chơi trong giờ dạy 9 Văn 3.1.2.Lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi 9 3.1.3.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 10 3.2.Áp dụng một số trò chơi trong dạy học 11 2 3.2.1.Trò chơi : Xâu chuỗi 11 3.2.2.Trò chơi : Ô chữ bí mật ( Giải ô chữ) 15 3.2.3.Trò chơi: Hộp quà may mắn ( vòng quay may mắn) 20 3.2.4.Trò chơi : Điền bảng 26 3.3.Giáo án thực nghiệm 29 4. Kết quả đạt được 38 4.1.Đối với giáo viên 38 4.2.Đối với học sinh 383 Phần III. Kết luận 414 Tài liệu tham khảo 425 Phụ lục phiếu khảo sát 43 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Trong xu thế hội nhập và phát triển, thế kỉ XXI đòi hỏi con người phải luônnăng động, sáng tạo; có khả năng tìm kiếm, xử lí thông tin và ứng phó với các tìnhhuống trong đời sống. Nhằm đáp ứng yêu cầu này, mục tiêu giáo dục phổ thông củanước ta đã chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho học sinh (HS) sang trang bịnhững năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thựctiễn. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp giảng dạy cũng là tất yếu nhằm phát huy tínhtích cực của HS. Việc xây dựng, áp dụng những hướng tiếp cận, phương pháp mớitrong dạy học bộ môn để nâng cao hiệu quả dạy và học là yêu cầu phải được giảiquyết. Đặc biệt, với xu hướng học lệch, học theo ban, chọn ngành nghề theo khốihiện nay tạo ra rất nhiều bất cập trong việc lựa chọn môn học. Các môn xã hội có xuhướng bị coi nhẹ. Môn Ngữ văn cũng không nằm ngoài xu hướng ấy. Nhiều HS chorằng Ngữ văn là môn khoa học xã hội, tính ứng dụng không cao, không thiết thựcvới cuộc sống, công việc. Từ đó, dẫn đến tình trạng chán học văn, hoặc học mangtính đối phó. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đổi mới phương pháp,tìm hướng tiếp cận mới trong dạy học môn Ngữ văn, tạo hứng thú, nâng cao nănglực học tập cho HS, giúp HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp, biết cảm thông, yêuthương chia sẻ với những số phận, cuộc đời thông qua mỗi trang sách, thông quatừng tác phẩm là điều rất cần thiết. “Văn học là nhân học” học văn là để hình thànhnhân cách con người. Và Ngữ văn là môn học quan trọng giúp HS có kỹ năng giaotiếp ứng xử trong cuộc sống. Tìm hướng tiếp cận, đổi mới phương pháp, từ đó tạohứng thú trong học tập cho học sinh, khơi gợi, đánh thức niềm đam mê với văn học,tìm về với giá trị đời sống tâm hồn của con người là vấn đề được đặt ra và cần phảigiải quyết. Có thể nói, cốt lõi của việc tạo hứng thú, tạo tâm thế hưng phấn, tích cực chohọc sinh trong học tập bộ môn nói chung và môn Ngữ văn nói riêng là đổi mớiphương pháp dạy học, dạy học theo hướng lấy hoạt động học tập của học sinh làmtrung tâm, học trò là người chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức, người thầy đóngvai trò là người tổ chức, chỉ đạo. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm những hướng tiếp cậnbài học linh hoạt, khoa học, hợp lí nhằm tạo hứng thú học tập của học sinh trong dạyhọc Ngữ văn là rất cần thiết. Một trong số những biện pháp để đạt được mục đíchtrên đó là sử dụng trò chơi. Trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phươngpháp giáo dục: giáo dục bằng trò chơi - một phương pháp đã được nhiều nền giáodục tiên tiến trên thế giới vận dụng. Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữvăn, kết hợp với những phương pháp dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối vớiyêu cầu đổi mới hiện nay. Đối với học sinh ở bất cứ cấp bậc nào thì hoạt động vui chơi là nhu cầu khôngthể thiếu và nó giữ vai trò qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học Ngữ văn 10 ở trường THPT Tương Dương 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM TẠO SỰ HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 Ở TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG1 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN 1 MỤC LỤCTT Nội dung Trang1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3. Các phương pháp tiến hành 4 4. Tính mới của đề tài: 42 II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 1. Cơ sở lý luận của đề tài 5 1.1. Khái niệm phương pháp 5 1.2. Phương pháp trò chơi 5 1.3.Vai trò của phương pháp trò chơi đối với việc dạy học môn 6 Ngữ văn 2. Cơ sở thực tiễn 7 2.1. Thuận lợi 7 2.2. Khó khăn 7 3. Giải pháp của sáng kiến đã được vận dụng trong môn Ngữ 9 văn 10 tại trường THPT Tương Dương1 3.1.Giải pháp chung 9 3.1.1.Nguyên tắc áp dụng phương pháp trò chơi trong giờ dạy 9 Văn 3.1.2.Lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi 9 3.1.3.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 10 3.2.Áp dụng một số trò chơi trong dạy học 11 2 3.2.1.Trò chơi : Xâu chuỗi 11 3.2.2.Trò chơi : Ô chữ bí mật ( Giải ô chữ) 15 3.2.3.Trò chơi: Hộp quà may mắn ( vòng quay may mắn) 20 3.2.4.Trò chơi : Điền bảng 26 3.3.Giáo án thực nghiệm 29 4. Kết quả đạt được 38 4.1.Đối với giáo viên 38 4.2.Đối với học sinh 383 Phần III. Kết luận 414 Tài liệu tham khảo 425 Phụ lục phiếu khảo sát 43 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Trong xu thế hội nhập và phát triển, thế kỉ XXI đòi hỏi con người phải luônnăng động, sáng tạo; có khả năng tìm kiếm, xử lí thông tin và ứng phó với các tìnhhuống trong đời sống. Nhằm đáp ứng yêu cầu này, mục tiêu giáo dục phổ thông củanước ta đã chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho học sinh (HS) sang trang bịnhững năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thựctiễn. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp giảng dạy cũng là tất yếu nhằm phát huy tínhtích cực của HS. Việc xây dựng, áp dụng những hướng tiếp cận, phương pháp mớitrong dạy học bộ môn để nâng cao hiệu quả dạy và học là yêu cầu phải được giảiquyết. Đặc biệt, với xu hướng học lệch, học theo ban, chọn ngành nghề theo khốihiện nay tạo ra rất nhiều bất cập trong việc lựa chọn môn học. Các môn xã hội có xuhướng bị coi nhẹ. Môn Ngữ văn cũng không nằm ngoài xu hướng ấy. Nhiều HS chorằng Ngữ văn là môn khoa học xã hội, tính ứng dụng không cao, không thiết thựcvới cuộc sống, công việc. Từ đó, dẫn đến tình trạng chán học văn, hoặc học mangtính đối phó. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đổi mới phương pháp,tìm hướng tiếp cận mới trong dạy học môn Ngữ văn, tạo hứng thú, nâng cao nănglực học tập cho HS, giúp HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp, biết cảm thông, yêuthương chia sẻ với những số phận, cuộc đời thông qua mỗi trang sách, thông quatừng tác phẩm là điều rất cần thiết. “Văn học là nhân học” học văn là để hình thànhnhân cách con người. Và Ngữ văn là môn học quan trọng giúp HS có kỹ năng giaotiếp ứng xử trong cuộc sống. Tìm hướng tiếp cận, đổi mới phương pháp, từ đó tạohứng thú trong học tập cho học sinh, khơi gợi, đánh thức niềm đam mê với văn học,tìm về với giá trị đời sống tâm hồn của con người là vấn đề được đặt ra và cần phảigiải quyết. Có thể nói, cốt lõi của việc tạo hứng thú, tạo tâm thế hưng phấn, tích cực chohọc sinh trong học tập bộ môn nói chung và môn Ngữ văn nói riêng là đổi mớiphương pháp dạy học, dạy học theo hướng lấy hoạt động học tập của học sinh làmtrung tâm, học trò là người chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức, người thầy đóngvai trò là người tổ chức, chỉ đạo. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm những hướng tiếp cậnbài học linh hoạt, khoa học, hợp lí nhằm tạo hứng thú học tập của học sinh trong dạyhọc Ngữ văn là rất cần thiết. Một trong số những biện pháp để đạt được mục đíchtrên đó là sử dụng trò chơi. Trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phươngpháp giáo dục: giáo dục bằng trò chơi - một phương pháp đã được nhiều nền giáodục tiên tiến trên thế giới vận dụng. Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữvăn, kết hợp với những phương pháp dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối vớiyêu cầu đổi mới hiện nay. Đối với học sinh ở bất cứ cấp bậc nào thì hoạt động vui chơi là nhu cầu khôngthể thiếu và nó giữ vai trò qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Trò chơi trong giờ dạy Văn Sáng kiến của trường THPT Tương DươngTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2101 23 0 -
47 trang 1200 8 0
-
65 trang 820 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0