
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi – học sinh năng khiếu ở trường tiểu học Trường Yên
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nghiên cứu lí luận của việc bồi dưỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu. Tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu trong những năm qua ở trường tiểu học Trường Yên. Hệ thống hoá và đề xuất các biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu nhằm nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi – học sinh năng khiếu ở trường tiểu học Trường YênMột số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA LƯ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯỞNG YÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HỌC SINH NĂNG KHIẾU Người thực hiện : Phạm Thị Thúy Lệ Chức vụ : Hiệu trưởng Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Trường Yên, huyện Hoa Lư Tháng 4, năm 2014 1Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bước sang thế kỉ XXI đất nước ta bước vào thời kì đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Trong đường lối đổi mới toàn dịên củađất nước ta về giáo dục và đào tạo, Đảng ta xác định: “Cùng với khoa học vàcông nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài...” Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạođức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất vànăng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Điều 2 - Luật Giáo dục năm 2005 Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu chosự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹnăng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Điều 27 - Luật Giáo dục năm 2005 Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiếtvề tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tínhtoán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát,múa, âm nhạc, mỹ thuật. Điều 28 - Luật Giáo dục năm 2005 Cùng với việc thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu của giáodục tiểu học nói riêng, việc bồi dưỡng học sinh giỏi-học sinh năng khiếu 2Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.(BDHSG - HSNK), ươm trồng những hạt giống nhân tài cho đất nước là mộtnhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết vì những người tài bao giờ cũng là nhân tốquan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển. Việc Bồi dưỡng HSG-HSNK cần phảiđược tiến hành ngay từ bậc học đầu tiên- bậc Tiểu học. Đã từ lâu việc phát hiện và bồi dưỡng HSG - HSNK là nhiệm vụ trọng tâmtrong trường Tiểu học. Trong vài năm gần đây ở trường tiểu học Trường Yênđã có được những thành tích đáng kể trong công tác bồi dưỡng HSG-HSNK.Song nhà trường cũng gặp những khó khăn nhất định, kết quả thực sự chưa đápứng với mục tiêu đề ra. Đây cũng là một lĩnh vực cần được nghiên cứu mộtcách nghiêm túc và đề xuất các biện pháp hữu hiệu, khả thi để đạt kết quả caohơn. Xuất phát từ những vấn đề trên, bản thân tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi– học sinh năng khiếu ởtrường tiểu học Trường Yên”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận của việc bồi dưỡng HSG - HSNK. - Tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng HSG - HSNK trong những năm quaở trường tiểu học Trường Yên. - Hệ thống hoá và đề xuất các biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng HSG-HSNKnhằm nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn của nhà trường. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng HSG - HSNK ở trường tiểu họcTrường Yên. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do điều kiện thời gian và phạm vi của đề tài, tôi chỉ nghiên cứu việc chỉđạo bồi dưỡng HSG - HSNK ở Trường tiểu học Trường Yên từ năm học 2010- 3Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.2011 cho đến nay. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu các chỉ thị của Đảng, nhà nước, của ngành giáo dục chỉ đạocông tác bồi dưỡng năng khiếu, phát hiện nhân tài. - Tham khảo các tạp chí, các tài liệu có liên quan đến việc chỉ đạoBDHSG - HSNK. 2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp toạ đàm trao đổi. 4Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Mục đích của việc BDHSG – HSNK Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khóa VIII đã có nghị quyết 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 về định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT trongthời kì CNH, HĐH đã khẳng định “Không tổ chức lớp chọn ở các cấp học, khôngtổ chức trường chuyên ở TH và THCS”. Tuy nhiên trong thực tiễn chúng ta không nên hiểu đồng nhất hai kháiniệm: “mở trường chuyên, lớp chọn” với việc “phát triển và bồi dưỡng HSG -HSNK”. Việc phát hiện và bồi dưỡng HSG -HSNK là một nhiệm vụ trọng tâm củamỗi nhà trường nói chung, trường Tiểu học nói riêng. Việc tổ chức BDHSG - HSNK và thi chọn nhằm động viên khuyến khíchnhững học sinh giỏi được các giáo viên dạy giỏi góp phần thúc đẩy việc cải tiếnchất lượng dạy và học, chất lượng của việc quản lí chỉ đạo của các nhà trườngđồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi dưỡng ở cấp học caohơn nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi – học sinh năng khiếu ở trường tiểu học Trường YênMột số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA LƯ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯỞNG YÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HỌC SINH NĂNG KHIẾU Người thực hiện : Phạm Thị Thúy Lệ Chức vụ : Hiệu trưởng Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Trường Yên, huyện Hoa Lư Tháng 4, năm 2014 1Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bước sang thế kỉ XXI đất nước ta bước vào thời kì đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Trong đường lối đổi mới toàn dịên củađất nước ta về giáo dục và đào tạo, Đảng ta xác định: “Cùng với khoa học vàcông nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài...” Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạođức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất vànăng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Điều 2 - Luật Giáo dục năm 2005 Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu chosự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹnăng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Điều 27 - Luật Giáo dục năm 2005 Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiếtvề tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tínhtoán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát,múa, âm nhạc, mỹ thuật. Điều 28 - Luật Giáo dục năm 2005 Cùng với việc thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu của giáodục tiểu học nói riêng, việc bồi dưỡng học sinh giỏi-học sinh năng khiếu 2Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.(BDHSG - HSNK), ươm trồng những hạt giống nhân tài cho đất nước là mộtnhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết vì những người tài bao giờ cũng là nhân tốquan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển. Việc Bồi dưỡng HSG-HSNK cần phảiđược tiến hành ngay từ bậc học đầu tiên- bậc Tiểu học. Đã từ lâu việc phát hiện và bồi dưỡng HSG - HSNK là nhiệm vụ trọng tâmtrong trường Tiểu học. Trong vài năm gần đây ở trường tiểu học Trường Yênđã có được những thành tích đáng kể trong công tác bồi dưỡng HSG-HSNK.Song nhà trường cũng gặp những khó khăn nhất định, kết quả thực sự chưa đápứng với mục tiêu đề ra. Đây cũng là một lĩnh vực cần được nghiên cứu mộtcách nghiêm túc và đề xuất các biện pháp hữu hiệu, khả thi để đạt kết quả caohơn. Xuất phát từ những vấn đề trên, bản thân tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi– học sinh năng khiếu ởtrường tiểu học Trường Yên”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận của việc bồi dưỡng HSG - HSNK. - Tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng HSG - HSNK trong những năm quaở trường tiểu học Trường Yên. - Hệ thống hoá và đề xuất các biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng HSG-HSNKnhằm nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn của nhà trường. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng HSG - HSNK ở trường tiểu họcTrường Yên. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do điều kiện thời gian và phạm vi của đề tài, tôi chỉ nghiên cứu việc chỉđạo bồi dưỡng HSG - HSNK ở Trường tiểu học Trường Yên từ năm học 2010- 3Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.2011 cho đến nay. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu các chỉ thị của Đảng, nhà nước, của ngành giáo dục chỉ đạocông tác bồi dưỡng năng khiếu, phát hiện nhân tài. - Tham khảo các tạp chí, các tài liệu có liên quan đến việc chỉ đạoBDHSG - HSNK. 2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp toạ đàm trao đổi. 4Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Mục đích của việc BDHSG – HSNK Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khóa VIII đã có nghị quyết 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 về định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT trongthời kì CNH, HĐH đã khẳng định “Không tổ chức lớp chọn ở các cấp học, khôngtổ chức trường chuyên ở TH và THCS”. Tuy nhiên trong thực tiễn chúng ta không nên hiểu đồng nhất hai kháiniệm: “mở trường chuyên, lớp chọn” với việc “phát triển và bồi dưỡng HSG -HSNK”. Việc phát hiện và bồi dưỡng HSG -HSNK là một nhiệm vụ trọng tâm củamỗi nhà trường nói chung, trường Tiểu học nói riêng. Việc tổ chức BDHSG - HSNK và thi chọn nhằm động viên khuyến khíchnhững học sinh giỏi được các giáo viên dạy giỏi góp phần thúc đẩy việc cải tiếnchất lượng dạy và học, chất lượng của việc quản lí chỉ đạo của các nhà trườngđồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi dưỡng ở cấp học caohơn nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Quản lý trường học Nâng cao chất lượng dạy và học Công tác bồi dưỡng học sinh giỏiTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0