Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt sao nhi đồng ở trường tiểu học
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.01 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động và định hướng giáo dục cho nhi đồng trong giai đoạn hiện nay, giúp các em nhi đồng thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt sao nhi đồng ở trường tiểu học A. LỜI MỞ ĐẦUI. Lý do chọn sáng kiến: Tục ngữ có câu “Tre già măng mọc” nó thể hiện được niềm hy vọng, niềmtin tưởng chủ nhân tương lai của đất nước. Là sự kết tinh bền vững cho nền tảngxã hội. Xã hội càng văn minh thì vai trò và vị trí trẻ em càng được coi trọng. Đểđáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường XHCN nói chung và các trường họcnói riêng là đào tạo những con người phát triển toàn diện, cấp bậc tiểu học là cấpbậc quan trọng nhất, là nền móng đầu tiên cho sự phát triển ấy. Do vậy tri thứcvà nhân cách của mỗi con người được vững chắc hay không là nhờ vào sự kiêncố của nền móng đó. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, xây dựng và phát triểntình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ. Thì hoạt động Sao nhiđồng góp phần không nhỏ. Ta biết rằng, nhi đồng là lực lượng đông đảo trong xã hội, tuy nhiên do đặcthù tâm lý lứa tuổi cho nên các em chưa có ý thức cũng như khả năng tự quản vềmột tổ chức riêng của mình. Can Jung là tác giả kho tàng danh ngôn đã từng nói: Không thể trồng cây ởnhững nơi thiếu ánh sáng, cũng không thể nuôi dạy trẻ với chút ít nhiệt tình”. Làmột người làm công tác phong trào tôi nhận thấy rằng với một chút ít lòng nhiệttình là chưa đủ mà người làm phong trào phải tìm tòi những phương pháp mới đểtạo sự hứng thú cho học sinh. Công tác thực sự đòi hỏi kiến thức, kĩ năng, tráchnhiệm trong hoạt động đội, biết đưa ra những mô hình hoạt động có hiệu quả,phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lí của các em, giúp các em lĩnh hội thêm về kiếnthức và kỹ năng hoạt động đội và hoạt động sao nhi đồng. Bởi vậy, với cương vị là một người Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh tôi càng yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công việc, tôi lạicàng nhận thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm trong sự nghiệp giáo dục thế hệ 1trẻ. Xuất phát từ những tình cảm đó, tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé đốivới công tác đội trong nhà trường tiểu học hiện nay qua đề tài sáng kiến kinhnghiệm “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt sao nhiđồng ở trường tiểu học”. Với mong muốn thông qua các hoạt động sinh hoạtSao góp phần cùng với nhà trường giáo dục các học sinh đặc biệt là các em nhiđồng một cách toàn diện.II- Mục đích của sáng kiến: Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa của nhà trường xã hội chủ nghĩa là đào tạocon người mới phát triển toàn diện; con người mới có vai trò rất quan trọng trongsự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Mà muốn đào tạo nên những con ngườimới thì nhà trường phải là nơi trực tiếp đào tạo thế hệ trẻ trở thành những conngười toàn diện nhất. Những con người đó là học sinh, đặc biệt là học sinh tiểuhọc. Bởi học sinh tiểu học là lớp đầu cấp, các em như một tờ giấy trắng tinh, cácem là mầm non tương lai của đất nước, không bao lâu nữa sẽ trở thành nhữngchủ nhân tương lai thực sự của đất nước. Nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động vàđịnh hướng giáo dục cho nhi đồng trong giai đoạn hiện nay, giúp các em nhiđồng thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi cháungoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ ChíMinh. Thông qua việc tổ chức sinh hoạt nhi đồng nhằm tạo nên sân chơi phù hợpvới lứa tuổi, nâng cao tính sáng tạo, tự rèn luyện của các em. Đó chính là giúpcác em có được môi trường giáo dục, để các em rèn luyện ở các cấp học cao hơn. Biết tạo sự đồng bộ trong việc triển khai và thực hiện chương trình sinh hoạtnhi đồng trong trường tiểu học. Tạo cho các em một sân chơi vui vẻ, bổ ích để các em học mà chơi, chơi màhọc nhằm giáo dục toàn diện về Đức - Trí – Thể mỹ cho các em thiếu nhi.III - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của sáng kiến. 2 1. Đối tượng nghiên cứu. - Nhi đồng khối lớp 1, 2 & 3 ở Liên đội Tiểu học .... - Một số biện pháp nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt Sao nhi đồng ở Liênđội Tiểu học .... 2. Phạm vi nghiên cứu: + Áp dụng cho học sinh khối 1 đến khối 3 trường TH .... + Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2016 đến nay.IV. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm: Giúp học sinh: - Rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn trước tập thể, tính kỷ luật, đoàn kết,… - Thể hiện và phát huy tốt các kỹ năng: nhanh nhẹn, khéo léo, sáng tạo. - Giúp các em có những lời nói hay, cử chỉ đẹp, biết bảo vệ môi trường vàvệ sinh cá nhân, ... - Giúp các em có những kĩ năng sống gần gũi với bạn bè, gia đình và ngườithân, ... - Sinh hoạt Sao nhi đồng là tạo điều kiện cho các em giao lưu học hỏi kinhnghiệm lẫn nhau, rèn luyện kỹ năng sinh hoạt cộng đồng, giúp các em ngày mộtphát triển về tâm sinh lý, hoàn thiện nhân cách và giúp các em phát triển toàndiện.V - Phương pháp nghiên cứu: 1- Nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu tạp chí Tổng phụ trách. - Nghiên cứu chỉ thị hướng dẫn của Hội đồng Đội về thực hiện nhiệm vụnăm học 2013 – 2014; 2014 – 2015; 2015 – 2016. - Nghiên cứu các văn bản nghị quyết của Đảng về công tác giáo dục và đàotạo công tác bồi dưỡng Đội- Sao trong trường học. 3 - Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn về chỉ đạo Đội - Sao trong trường học. 2 - Nghiên cứu thực tiễn: a. Phương pháp quan sát: Quan sát các lớp nhi đồng tiến hành sinh hoạtvà cách thức hoạt động của từng sao nhi đồng. b. Phương pháp kiểm tra, kiểm nghiệm: Qua trao đổi, kiểm tra các lớpnhi đồng, đồng thời so sánh kết quả hoạt động của các sao nhi đồng để thu thậpđược thông tin chính xác. c. Phương pháp đàm thoại: Để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của nhi đồngvà những ý kiến đóng góp của giáo viên phụ trách lớp nhi đồng về phương phápnâng cao chất lượng buổi sinh hoạt sao nhi đồng. d. Phương pháp tổng hợp: Để tìm ra giải pháp mang lại hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt sao nhi đồng ở trường tiểu học A. LỜI MỞ ĐẦUI. Lý do chọn sáng kiến: Tục ngữ có câu “Tre già măng mọc” nó thể hiện được niềm hy vọng, niềmtin tưởng chủ nhân tương lai của đất nước. Là sự kết tinh bền vững cho nền tảngxã hội. Xã hội càng văn minh thì vai trò và vị trí trẻ em càng được coi trọng. Đểđáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường XHCN nói chung và các trường họcnói riêng là đào tạo những con người phát triển toàn diện, cấp bậc tiểu học là cấpbậc quan trọng nhất, là nền móng đầu tiên cho sự phát triển ấy. Do vậy tri thứcvà nhân cách của mỗi con người được vững chắc hay không là nhờ vào sự kiêncố của nền móng đó. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, xây dựng và phát triểntình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ. Thì hoạt động Sao nhiđồng góp phần không nhỏ. Ta biết rằng, nhi đồng là lực lượng đông đảo trong xã hội, tuy nhiên do đặcthù tâm lý lứa tuổi cho nên các em chưa có ý thức cũng như khả năng tự quản vềmột tổ chức riêng của mình. Can Jung là tác giả kho tàng danh ngôn đã từng nói: Không thể trồng cây ởnhững nơi thiếu ánh sáng, cũng không thể nuôi dạy trẻ với chút ít nhiệt tình”. Làmột người làm công tác phong trào tôi nhận thấy rằng với một chút ít lòng nhiệttình là chưa đủ mà người làm phong trào phải tìm tòi những phương pháp mới đểtạo sự hứng thú cho học sinh. Công tác thực sự đòi hỏi kiến thức, kĩ năng, tráchnhiệm trong hoạt động đội, biết đưa ra những mô hình hoạt động có hiệu quả,phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lí của các em, giúp các em lĩnh hội thêm về kiếnthức và kỹ năng hoạt động đội và hoạt động sao nhi đồng. Bởi vậy, với cương vị là một người Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh tôi càng yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công việc, tôi lạicàng nhận thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm trong sự nghiệp giáo dục thế hệ 1trẻ. Xuất phát từ những tình cảm đó, tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé đốivới công tác đội trong nhà trường tiểu học hiện nay qua đề tài sáng kiến kinhnghiệm “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt sao nhiđồng ở trường tiểu học”. Với mong muốn thông qua các hoạt động sinh hoạtSao góp phần cùng với nhà trường giáo dục các học sinh đặc biệt là các em nhiđồng một cách toàn diện.II- Mục đích của sáng kiến: Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa của nhà trường xã hội chủ nghĩa là đào tạocon người mới phát triển toàn diện; con người mới có vai trò rất quan trọng trongsự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Mà muốn đào tạo nên những con ngườimới thì nhà trường phải là nơi trực tiếp đào tạo thế hệ trẻ trở thành những conngười toàn diện nhất. Những con người đó là học sinh, đặc biệt là học sinh tiểuhọc. Bởi học sinh tiểu học là lớp đầu cấp, các em như một tờ giấy trắng tinh, cácem là mầm non tương lai của đất nước, không bao lâu nữa sẽ trở thành nhữngchủ nhân tương lai thực sự của đất nước. Nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động vàđịnh hướng giáo dục cho nhi đồng trong giai đoạn hiện nay, giúp các em nhiđồng thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi cháungoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ ChíMinh. Thông qua việc tổ chức sinh hoạt nhi đồng nhằm tạo nên sân chơi phù hợpvới lứa tuổi, nâng cao tính sáng tạo, tự rèn luyện của các em. Đó chính là giúpcác em có được môi trường giáo dục, để các em rèn luyện ở các cấp học cao hơn. Biết tạo sự đồng bộ trong việc triển khai và thực hiện chương trình sinh hoạtnhi đồng trong trường tiểu học. Tạo cho các em một sân chơi vui vẻ, bổ ích để các em học mà chơi, chơi màhọc nhằm giáo dục toàn diện về Đức - Trí – Thể mỹ cho các em thiếu nhi.III - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của sáng kiến. 2 1. Đối tượng nghiên cứu. - Nhi đồng khối lớp 1, 2 & 3 ở Liên đội Tiểu học .... - Một số biện pháp nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt Sao nhi đồng ở Liênđội Tiểu học .... 2. Phạm vi nghiên cứu: + Áp dụng cho học sinh khối 1 đến khối 3 trường TH .... + Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2016 đến nay.IV. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm: Giúp học sinh: - Rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn trước tập thể, tính kỷ luật, đoàn kết,… - Thể hiện và phát huy tốt các kỹ năng: nhanh nhẹn, khéo léo, sáng tạo. - Giúp các em có những lời nói hay, cử chỉ đẹp, biết bảo vệ môi trường vàvệ sinh cá nhân, ... - Giúp các em có những kĩ năng sống gần gũi với bạn bè, gia đình và ngườithân, ... - Sinh hoạt Sao nhi đồng là tạo điều kiện cho các em giao lưu học hỏi kinhnghiệm lẫn nhau, rèn luyện kỹ năng sinh hoạt cộng đồng, giúp các em ngày mộtphát triển về tâm sinh lý, hoàn thiện nhân cách và giúp các em phát triển toàndiện.V - Phương pháp nghiên cứu: 1- Nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu tạp chí Tổng phụ trách. - Nghiên cứu chỉ thị hướng dẫn của Hội đồng Đội về thực hiện nhiệm vụnăm học 2013 – 2014; 2014 – 2015; 2015 – 2016. - Nghiên cứu các văn bản nghị quyết của Đảng về công tác giáo dục và đàotạo công tác bồi dưỡng Đội- Sao trong trường học. 3 - Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn về chỉ đạo Đội - Sao trong trường học. 2 - Nghiên cứu thực tiễn: a. Phương pháp quan sát: Quan sát các lớp nhi đồng tiến hành sinh hoạtvà cách thức hoạt động của từng sao nhi đồng. b. Phương pháp kiểm tra, kiểm nghiệm: Qua trao đổi, kiểm tra các lớpnhi đồng, đồng thời so sánh kết quả hoạt động của các sao nhi đồng để thu thậpđược thông tin chính xác. c. Phương pháp đàm thoại: Để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của nhi đồngvà những ý kiến đóng góp của giáo viên phụ trách lớp nhi đồng về phương phápnâng cao chất lượng buổi sinh hoạt sao nhi đồng. d. Phương pháp tổng hợp: Để tìm ra giải pháp mang lại hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Chất lượng sinh hoạt sao nhi đồng Xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt Bồi dưỡng đội ngũ phụ trách saoTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1199 8 0
-
65 trang 820 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0