Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kiểm tra giờ lên lớp nhằm thúc đẩy hoạt động dạy và học ở trường Tiểu học
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.41 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài nhằm đề xuất một số hình thức và phương pháp dự giờ giúp Ban giám hiệu quản lí tốt hơn hoạt động dạy và học trong trường tiểu học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kiểm tra giờ lên lớp nhằm thúc đẩy hoạt động dạy và học ở trường Tiểu học ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KIỂM TRA GIỜ LÊN LỚP NHẰM THÚC ĐẨYHOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Lĩnh vực/ Môn: Quản lí Cấp học: Tiểu học Tên Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Loan Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Chức vụ: Phó Hiệu trưởng NĂM HỌC 2020-2021 -1- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nói đến vị trí của Giáo dục Tiểu học, văn bản về mục tiêu và kế hoạchGiáo dục Tiểu học tháng 10 năm 1994 đã xác định rõ: Tiểu học là cấp họcnền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diệnnhân cách của con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thôngvà cho toàn bộ hệ thống Giáo dục quốc dân. Mục tiêu của Giáo dục Tiểu học là hình thành cho học sinh những cơsở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chấtvà các kĩ năng cơ bản để học tiếp trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động. Tiểu học có tính chất: phổ cập và phát triển, dân tộc và hiện đại; nhânvăn và dân chủ. Trường Tiểu học là nơi đầu tiên tác động tới trẻ em bằng phương phápnhà trường thông qua các hoạt động. Xkhômxci - nhà giáo dục học nói: Dạy và học là hoạt động quantrọng nhất trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Để hoạt động dạy và học đạt được hiệu quả cao, ngoài việc dạy củangười thày và học của trò thì vai trò của người quản lý rất quan trọng. Nhất làcông tác kiểm tra của người quản lý, một công việc thúc đẩy hoạt động dạy vàhọc đạt hiệu quả cao. Thực tế hiện nay công tác kiểm tra nội bộ ở trường Tiểu học chưathường xuyên, toàn diện nên hiệu quả chưa cao. Nhiều người cho rằng kiểmtra chỉ là một biện pháp quản lý nhà trường chưa thấy được đó chính là mộtchức năng quản lý trong chu trình quản lý. Về mặt kĩ thuật các biện phápkiểm tra còn mang nặng tính hình thức, chưa có kế hoạch cụ thể đôi khi còntuỳ hứng. Việc kiểm tra chỉ nhằm mục đích xếp loại là chính. Nguyên nhâncủa những hạn chế trên là do công tác kiểm tra trong một số trường học hiệnnay còn làm theo chủ nghĩa kinh nghiệm. -2- Để giữ vững danh hiệu trường Chuẩn Quốc gia, trường Tiểu học ThanhXuõn Trung xác định việc kiểm tra giờ lên lớp đúng mục đích, đúng phươngpháp là một điều kiện cơ bản để hoàn thiện hơn và phát triển nhà trường theotiêu chuẩn 2 (Đội ngũ giáo viên) và tiêu chuẩn 5 (Các hoạt động và chấtlượng giáo dục). Vậy làm thế nào để việc kiểm tra thúc đẩy được hoạt động dạy và học ởtrường Tiểu học? Đó là câu hỏi luôn đặt ra cho tôi trong những năm gần đây. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tôi nghiên cứu đề tài Kiểm tra giờ lên lớp nhằm thúc đẩy hoạt độngdạy và học ở trường Tiểu học. Mục đích của đề tài nhằm đề xuất một sốhình thức và phương pháp dự giờ giúp Ban giám hiệu quản lí tốt hơn hoạtđộng dạy và học trong trường tiểu học. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lí hoạt động dạy và học ở trường Tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên và học sinh của trường Tiểu học Thanh Xuõn Trung nơi tôicông tác. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu công tác kiểm tra giờ lên lớp được tiến hành có kế hoạch, thườngxuyên, công khai, công bằng thì giáo viên sẽ nâng cao tay nghề, tạo được nềnếp tốt, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Dựng lại quá trình kiểm tra giờ lên lớp đã làm nhằm thúc đẩy hoạtđộng dạy học trong trường đồng thời đề xuất ra những dự định sẽ làm nhằmcải tiến công tác kiểm tra dự giờ lên lớp ở trường Tiểu học. -3- 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1. Nghiên cứu lý luận: 6.2. Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm. 6.3. Các phương pháp hỗ trợ: - Điều tra, trò chuyện với giáo viên, học sinh. - Phân tích văn bản, tư liệu sản phẩm của giáo viên và học sinh trongtrường. 7. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Tôi nghiên cứu vấn đề này trong phạm vi trường Tiểu học nơi tôi côngtác. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC KIỂMTRA GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. 1.1. Cơ sở lí luận: * Kiểm tra là một chức năng quản lý nằm trong chu trình quản lý. Mụcđích của công tác kiểm tra nhằm ba tác dụng: - Tác dụng giáo dục - Tác dụng phát triển - Tác dụng tổ chức. Đảm bảo được ba tác dụng này sẽ làm cho công tác kiểm tra có ý nghĩakinh tế, ý nghĩa chính trị và ý nghĩa giáo dục. Trong tác phẩm Những vấn đềvề chủ nghĩa Lê nin, Xtalin đã nêu ra một cách đầy hình ảnh về ý nghĩa củacông tác kiểm tra: Sự kiểm tra việc thực hiện được đặt ra một cách đúng đắn là ngọnđèn pha làm sáng tỏ tình hình hoạt động của bộ máy trong bất kì thời giannào. Không còn nghi ngờ gì là khi đã có một sự kiểm tra việc thực hiệnnhư thế chắc chắn những chỗ hổng và chỗ hở đều có thế ngăn ngừa được. -4- Kiểm tra là một chức năng quản lý đặc biệt quan trọng. Vì quá trìnhquản lý đòi hỏi những thông tin chính xác, kịp thời về thực trạng của đốitượng quản lý, về việc thực hiện các quyết định đề ra tức là đòi hỏi những liênhệ ngược, chính xác, vững chắc giữa chủ thể và khách thể quản lý. Quản lýmà không kiểm tra thì sẽ kém hiệu qủa và trở thành quan liêu đúng như lờiHồ Chủ Tịch đã dạy: Muốn chống bệnh quan liêu, bàn giấy, muốn biết các nghị quyết cóđược thi hành hay không, thi hành có đúng không, muốn biết ai ra sứclàm, ai làm qua chuyện chỉ có một cách là khéo léo kiểm soát....kiểm soátkhéo về sau nhất định khuyết điểm bớt đi. K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kiểm tra giờ lên lớp nhằm thúc đẩy hoạt động dạy và học ở trường Tiểu học ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KIỂM TRA GIỜ LÊN LỚP NHẰM THÚC ĐẨYHOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Lĩnh vực/ Môn: Quản lí Cấp học: Tiểu học Tên Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Loan Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Chức vụ: Phó Hiệu trưởng NĂM HỌC 2020-2021 -1- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nói đến vị trí của Giáo dục Tiểu học, văn bản về mục tiêu và kế hoạchGiáo dục Tiểu học tháng 10 năm 1994 đã xác định rõ: Tiểu học là cấp họcnền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diệnnhân cách của con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thôngvà cho toàn bộ hệ thống Giáo dục quốc dân. Mục tiêu của Giáo dục Tiểu học là hình thành cho học sinh những cơsở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chấtvà các kĩ năng cơ bản để học tiếp trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động. Tiểu học có tính chất: phổ cập và phát triển, dân tộc và hiện đại; nhânvăn và dân chủ. Trường Tiểu học là nơi đầu tiên tác động tới trẻ em bằng phương phápnhà trường thông qua các hoạt động. Xkhômxci - nhà giáo dục học nói: Dạy và học là hoạt động quantrọng nhất trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Để hoạt động dạy và học đạt được hiệu quả cao, ngoài việc dạy củangười thày và học của trò thì vai trò của người quản lý rất quan trọng. Nhất làcông tác kiểm tra của người quản lý, một công việc thúc đẩy hoạt động dạy vàhọc đạt hiệu quả cao. Thực tế hiện nay công tác kiểm tra nội bộ ở trường Tiểu học chưathường xuyên, toàn diện nên hiệu quả chưa cao. Nhiều người cho rằng kiểmtra chỉ là một biện pháp quản lý nhà trường chưa thấy được đó chính là mộtchức năng quản lý trong chu trình quản lý. Về mặt kĩ thuật các biện phápkiểm tra còn mang nặng tính hình thức, chưa có kế hoạch cụ thể đôi khi còntuỳ hứng. Việc kiểm tra chỉ nhằm mục đích xếp loại là chính. Nguyên nhâncủa những hạn chế trên là do công tác kiểm tra trong một số trường học hiệnnay còn làm theo chủ nghĩa kinh nghiệm. -2- Để giữ vững danh hiệu trường Chuẩn Quốc gia, trường Tiểu học ThanhXuõn Trung xác định việc kiểm tra giờ lên lớp đúng mục đích, đúng phươngpháp là một điều kiện cơ bản để hoàn thiện hơn và phát triển nhà trường theotiêu chuẩn 2 (Đội ngũ giáo viên) và tiêu chuẩn 5 (Các hoạt động và chấtlượng giáo dục). Vậy làm thế nào để việc kiểm tra thúc đẩy được hoạt động dạy và học ởtrường Tiểu học? Đó là câu hỏi luôn đặt ra cho tôi trong những năm gần đây. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tôi nghiên cứu đề tài Kiểm tra giờ lên lớp nhằm thúc đẩy hoạt độngdạy và học ở trường Tiểu học. Mục đích của đề tài nhằm đề xuất một sốhình thức và phương pháp dự giờ giúp Ban giám hiệu quản lí tốt hơn hoạtđộng dạy và học trong trường tiểu học. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lí hoạt động dạy và học ở trường Tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên và học sinh của trường Tiểu học Thanh Xuõn Trung nơi tôicông tác. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu công tác kiểm tra giờ lên lớp được tiến hành có kế hoạch, thườngxuyên, công khai, công bằng thì giáo viên sẽ nâng cao tay nghề, tạo được nềnếp tốt, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Dựng lại quá trình kiểm tra giờ lên lớp đã làm nhằm thúc đẩy hoạtđộng dạy học trong trường đồng thời đề xuất ra những dự định sẽ làm nhằmcải tiến công tác kiểm tra dự giờ lên lớp ở trường Tiểu học. -3- 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1. Nghiên cứu lý luận: 6.2. Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm. 6.3. Các phương pháp hỗ trợ: - Điều tra, trò chuyện với giáo viên, học sinh. - Phân tích văn bản, tư liệu sản phẩm của giáo viên và học sinh trongtrường. 7. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Tôi nghiên cứu vấn đề này trong phạm vi trường Tiểu học nơi tôi côngtác. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC KIỂMTRA GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. 1.1. Cơ sở lí luận: * Kiểm tra là một chức năng quản lý nằm trong chu trình quản lý. Mụcđích của công tác kiểm tra nhằm ba tác dụng: - Tác dụng giáo dục - Tác dụng phát triển - Tác dụng tổ chức. Đảm bảo được ba tác dụng này sẽ làm cho công tác kiểm tra có ý nghĩakinh tế, ý nghĩa chính trị và ý nghĩa giáo dục. Trong tác phẩm Những vấn đềvề chủ nghĩa Lê nin, Xtalin đã nêu ra một cách đầy hình ảnh về ý nghĩa củacông tác kiểm tra: Sự kiểm tra việc thực hiện được đặt ra một cách đúng đắn là ngọnđèn pha làm sáng tỏ tình hình hoạt động của bộ máy trong bất kì thời giannào. Không còn nghi ngờ gì là khi đã có một sự kiểm tra việc thực hiệnnhư thế chắc chắn những chỗ hổng và chỗ hở đều có thế ngăn ngừa được. -4- Kiểm tra là một chức năng quản lý đặc biệt quan trọng. Vì quá trìnhquản lý đòi hỏi những thông tin chính xác, kịp thời về thực trạng của đốitượng quản lý, về việc thực hiện các quyết định đề ra tức là đòi hỏi những liênhệ ngược, chính xác, vững chắc giữa chủ thể và khách thể quản lý. Quản lýmà không kiểm tra thì sẽ kém hiệu qủa và trở thành quan liêu đúng như lờiHồ Chủ Tịch đã dạy: Muốn chống bệnh quan liêu, bàn giấy, muốn biết các nghị quyết cóđược thi hành hay không, thi hành có đúng không, muốn biết ai ra sứclàm, ai làm qua chuyện chỉ có một cách là khéo léo kiểm soát....kiểm soátkhéo về sau nhất định khuyết điểm bớt đi. K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Quản lí Kiểm tra giờ lên lớp Quản lí hoạt động dạy và học Trường Tiểu học Thanh Xuân TrungTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2097 23 0 -
47 trang 1195 8 0
-
65 trang 819 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0