
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm giảng dạy trò chơi toán học, giúp học sinh hứng thú học tập
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài này là tạo cho học sinh hứng thú học toán. Học sinh có kỹ năng nhạy bén và giải toán tốt. Học sinh có thái độ đúng đắn, phát huy tính tích cực chủ động và biết sáng tạo hơn. Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống hằng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm giảng dạy trò chơi toán học, giúp học sinh hứng thú học tập PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VŨNG LIÊM TRƯỜNG TIỂU HỌC HIẾU THÀNH KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TRÒ CHƠI TOÁN HỌC,GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Mai Dạy lớp: 5/2 NĂM HỌC: 2020 - 2021 KINH NGHIỆM TRÒ CHƠI TOÁN HỌC, GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP A. Mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài: Trong học tập, trò chơi giúp học sinh hứng thú trong các hoạt động học tậpvà rèn luyện kỹ năng nói chung và học tập môn toán nói riêng. Trò chơi không chỉgiúp học sinh năng động nhạy bén học toán mà còn giúp các em phát triển óctưởng tượng phong phú môn toán.Từ đó, giúp các em có tư duy học toán tốt hơn. Chương trình giáo dục hiện nay là giáo dục học sinh phát triển toàn diện vềnăng lực và phẩm chất. Vì vậy giáo viên phải cần đổi mới phương pháp dạy họcmôn toán ở bậc tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo củahọc sinh phát triển năng lực là quang trọng hơn cả. Vì vậy giáo viên cần phải gâyhứng thú học tập cho học sinh bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạtđộng học tập. Trải nghiệm trò chơi học tập là hoạt động học tập mà học sinh hứngthú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học bổ ích và phù hợp với nhận thức củacác học sinh. Qua hoạt động trò chơi các học sinh sẽ lĩnh hội được kiến thức cơbản toán học một cách dễ dàng, các em nắm vững kiến thức kỹ năng học toán. Với những lí do trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài về “ Trò chơi toán học,giúp học sinh hứng thú học tập”. 2. Mục tiêu: - Tạo cho học sinh hứng thú học toán. - Học sinh có kỹ năng nhạy bén và giải toán tốt. - Học sinh có thái độ đúng đắn, phát huy tính tích cực chủ động và biếtsáng tạo hơn. - Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống hằng ngày. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu về các tài liệu về các phương pháp trò chơi trong dạy họctoán và các môn học khác có nội dung tích hợp với môn toán. - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú về dạy học toán. - Nghiên cứu về sự hứng thú học tập của học sinh. - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 4. Phạm vi- đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5/2 trường tiểu học Hiếu Thành. - Phạm vi nghiên cứu: Là sự hứng thú học tập của học sinh thông qua hoạtđộng trò chơi học tập. - Thời gian: Từ tháng 9 năm 2020 đến hết tháng 12 năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát, điều tra. - Phương pháp phân tích hệ thống. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê sư phạm. B. Nội dung: 1. Cơ sở lí luận: Môn toán có một vị trí đặc biệt quan trọng đó là môn khoa học nghiên cứumột số mặt của thế giới thực, có một hệ thống kiến thức cơ bản và phương phápnhận thức rất cần thiết cho đời sống, sinh hoạt lao động. Ngoài ra toán học nó còngiúp phát triển tư duy cho học sinh, phát triển năng lực trù tượng hóa, khái quáthóa, khả năng tư duy hợp lý và diễn đạt đúng. Các suy luận đơn giản nhằm khơidậy tính tò mò, trí tưởng tượng, kỹ năng giải quyết vấn đề nhanh hơn. Việc tổ chức trò chơi trong dạy học toán là góp phần đổi mới phương phápvà hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh. Các hoạt động trò chơi dễ tổ chứcở mọi lúc, mọi nơi. Tổ chức phù hợp cho mỗi đối tượng. 2. Thực trạng: 2.1.Thuận lợi: - Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhà trường. - Được sự hỗ trợ của đồng nghiệp, đặc biệt là giáo viên phụ trách trongkhối lớp. - Bản thân dạy lớp 5 nhiều năm cũng có một số kinh nghiệm trong giảngdạy - Học sinh có ý thức học tập. - Gia đình quan tâm việc học tập của con em. 2.2. Khó khăn: Trong quá trình thực hiện chương trình giảng dạy bản thân đã thực hiện cácphương pháp giảng dạy đặc trưng môn toán đem lại hiệu quả rất khả quan, tuynhiên nhiều đối tượng học sinh vẫn còn khó khăn, học sinh còn thụ động chưa thậtsự đáp ứng như mong đợi. Qua tiết học thấy học sinh ít tập trung chú ý vào bài. Qua tìm hiểu, Tôi nhận thấy giáo viên ít vận dụng đưa trò chơi vào họctoán vào giảng dạy. Một số giáo viên thường nghĩ việc tổ chức các trò chơi sẽ mấtnhiều thời gian. Vì vậy trong giờ học toán rất khô khan, học sinh thụ động tronghọc tập, một số học sinh yếu còn ngại học toán, đến giờ học toán các em khônghứng thú dẫn đến kết quả học tập không cao. Năm học 2020 - 2021, tôi được phân công giảng dạy lớp 5/2. Tổng số họcsinh của lớp là 28 em, có 14 em nữ. Trong đó có 01 học sinh học hòa nhập. Ngay từ đầu năm học, tôi nhận lớp và khảo sát để tìm hiểu tình hình họctập toán của học sinh và thu được kết quả như sau: Thời TSHS Thỉnh thoảng Thụ động Tích cực học Tích cực học điểm tham gia phát tập tập, còn sai sót KS biểu TS TL TS TL TS TL TS TL Đầu 28 5 17.9% 7 25% 6 21.4% 10 35.7% năm Qua kết quả trên, tôi nhận thấy rằng chất lượng học tập của các em cònthấp, số lượng học sinh tích cực tham gia học toán còn ít, số học sinh thụ động vàít tham gia còn chiếm tỉ lệ khá cao. Trong giờ học các em còn uể oải, nắm kiếnthức còn chậm, khiến giáo viên phải mất nhiều thời gian. 3. Giải pháp thực hiện: Từ những thực trạng trên, muốn môn toán đạt hiệu quả tốt hơn, giúp cácem có hứng thú trong học tập, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Tôiđã mạnh dạn cải tiến nội dung, phương p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm giảng dạy trò chơi toán học, giúp học sinh hứng thú học tập PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VŨNG LIÊM TRƯỜNG TIỂU HỌC HIẾU THÀNH KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TRÒ CHƠI TOÁN HỌC,GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Mai Dạy lớp: 5/2 NĂM HỌC: 2020 - 2021 KINH NGHIỆM TRÒ CHƠI TOÁN HỌC, GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP A. Mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài: Trong học tập, trò chơi giúp học sinh hứng thú trong các hoạt động học tậpvà rèn luyện kỹ năng nói chung và học tập môn toán nói riêng. Trò chơi không chỉgiúp học sinh năng động nhạy bén học toán mà còn giúp các em phát triển óctưởng tượng phong phú môn toán.Từ đó, giúp các em có tư duy học toán tốt hơn. Chương trình giáo dục hiện nay là giáo dục học sinh phát triển toàn diện vềnăng lực và phẩm chất. Vì vậy giáo viên phải cần đổi mới phương pháp dạy họcmôn toán ở bậc tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo củahọc sinh phát triển năng lực là quang trọng hơn cả. Vì vậy giáo viên cần phải gâyhứng thú học tập cho học sinh bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạtđộng học tập. Trải nghiệm trò chơi học tập là hoạt động học tập mà học sinh hứngthú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học bổ ích và phù hợp với nhận thức củacác học sinh. Qua hoạt động trò chơi các học sinh sẽ lĩnh hội được kiến thức cơbản toán học một cách dễ dàng, các em nắm vững kiến thức kỹ năng học toán. Với những lí do trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài về “ Trò chơi toán học,giúp học sinh hứng thú học tập”. 2. Mục tiêu: - Tạo cho học sinh hứng thú học toán. - Học sinh có kỹ năng nhạy bén và giải toán tốt. - Học sinh có thái độ đúng đắn, phát huy tính tích cực chủ động và biếtsáng tạo hơn. - Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống hằng ngày. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu về các tài liệu về các phương pháp trò chơi trong dạy họctoán và các môn học khác có nội dung tích hợp với môn toán. - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú về dạy học toán. - Nghiên cứu về sự hứng thú học tập của học sinh. - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 4. Phạm vi- đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5/2 trường tiểu học Hiếu Thành. - Phạm vi nghiên cứu: Là sự hứng thú học tập của học sinh thông qua hoạtđộng trò chơi học tập. - Thời gian: Từ tháng 9 năm 2020 đến hết tháng 12 năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát, điều tra. - Phương pháp phân tích hệ thống. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê sư phạm. B. Nội dung: 1. Cơ sở lí luận: Môn toán có một vị trí đặc biệt quan trọng đó là môn khoa học nghiên cứumột số mặt của thế giới thực, có một hệ thống kiến thức cơ bản và phương phápnhận thức rất cần thiết cho đời sống, sinh hoạt lao động. Ngoài ra toán học nó còngiúp phát triển tư duy cho học sinh, phát triển năng lực trù tượng hóa, khái quáthóa, khả năng tư duy hợp lý và diễn đạt đúng. Các suy luận đơn giản nhằm khơidậy tính tò mò, trí tưởng tượng, kỹ năng giải quyết vấn đề nhanh hơn. Việc tổ chức trò chơi trong dạy học toán là góp phần đổi mới phương phápvà hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh. Các hoạt động trò chơi dễ tổ chứcở mọi lúc, mọi nơi. Tổ chức phù hợp cho mỗi đối tượng. 2. Thực trạng: 2.1.Thuận lợi: - Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhà trường. - Được sự hỗ trợ của đồng nghiệp, đặc biệt là giáo viên phụ trách trongkhối lớp. - Bản thân dạy lớp 5 nhiều năm cũng có một số kinh nghiệm trong giảngdạy - Học sinh có ý thức học tập. - Gia đình quan tâm việc học tập của con em. 2.2. Khó khăn: Trong quá trình thực hiện chương trình giảng dạy bản thân đã thực hiện cácphương pháp giảng dạy đặc trưng môn toán đem lại hiệu quả rất khả quan, tuynhiên nhiều đối tượng học sinh vẫn còn khó khăn, học sinh còn thụ động chưa thậtsự đáp ứng như mong đợi. Qua tiết học thấy học sinh ít tập trung chú ý vào bài. Qua tìm hiểu, Tôi nhận thấy giáo viên ít vận dụng đưa trò chơi vào họctoán vào giảng dạy. Một số giáo viên thường nghĩ việc tổ chức các trò chơi sẽ mấtnhiều thời gian. Vì vậy trong giờ học toán rất khô khan, học sinh thụ động tronghọc tập, một số học sinh yếu còn ngại học toán, đến giờ học toán các em khônghứng thú dẫn đến kết quả học tập không cao. Năm học 2020 - 2021, tôi được phân công giảng dạy lớp 5/2. Tổng số họcsinh của lớp là 28 em, có 14 em nữ. Trong đó có 01 học sinh học hòa nhập. Ngay từ đầu năm học, tôi nhận lớp và khảo sát để tìm hiểu tình hình họctập toán của học sinh và thu được kết quả như sau: Thời TSHS Thỉnh thoảng Thụ động Tích cực học Tích cực học điểm tham gia phát tập tập, còn sai sót KS biểu TS TL TS TL TS TL TS TL Đầu 28 5 17.9% 7 25% 6 21.4% 10 35.7% năm Qua kết quả trên, tôi nhận thấy rằng chất lượng học tập của các em cònthấp, số lượng học sinh tích cực tham gia học toán còn ít, số học sinh thụ động vàít tham gia còn chiếm tỉ lệ khá cao. Trong giờ học các em còn uể oải, nắm kiếnthức còn chậm, khiến giáo viên phải mất nhiều thời gian. 3. Giải pháp thực hiện: Từ những thực trạng trên, muốn môn toán đạt hiệu quả tốt hơn, giúp cácem có hứng thú trong học tập, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Tôiđã mạnh dạn cải tiến nội dung, phương p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Kinh nghiệm giảng dạy trò chơi toán học Giáo dục tiểu họcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 347 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
2 trang 308 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0