Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm đánh giá học sinh có hiệu quả theo Thông tư 30

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm đánh giá học sinh có hiệu quả theo Thông tư 30 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số biện pháp nhằm đánh giá học sinh có hiệu quả theo Thông tư 30” Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Sinh ngày: 05/11/1978 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Lạc, Nho Quan, Ninh Bình Email: nguyenlan_tlnq@yahoo.com Điện thoại: 0944059625. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đã xác định mục tiêu trọngtâm và then chốt của công cuộc đổi mới toàn diện và căn bản giáo dục phải là pháthuy năng lực của người học, từ đó hoàn thiện năng lực, phẩm chất cá nhân.Đổi mới giáo dục tiểu học là một nội dung trong chương trình đổi mới giáo dụcphổ thông của Bộ giáo dục và đào tạo. Qua đó đổi mới toàn bộ mục tiêu, chươngtrình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và đặc biệt là cách đánh giá học sinhtheo thông tư 30. Điều đó cho thấy việc dạy “kiến thức” không phải là nhiệm vụquan trọng nhất mà bên cạnh đó chúng ta cũng cần phải chú trọng đến khâu “dạyngười”. Đối với học sinh tiểu học, được đến trường, được tham gia vào các hoạtđộng giáo dục, được đánh giá một cách công bằng, khách quan và được động viênlà một vấn đề rất được quan tâm của tất cả mọi đối tượng xung quanh trẻ. Đóng vai trò quan trọng trong nhận xét, đánh giá học sinh ở nhà trường, đóchính là đội ngũ giáo viên bao gồm giáo viên chủ nhiệm và giáo viên các bộ môn. Nếu được đánh giá, động viên đúng mức, học sinh coi đó như một động lựcđể phấn đấu, cố gắng trong học tập và khi tham gia các hoạt động tập thể. Ngượclại, những đánh giá, nhận xét tiêu cực sẽ làm tổn thương tới trẻ, khiến trẻ có nhữnghành vi, trạng thái tiêu cực, hạn chế sự phát triển nhân cách của trẻ. Trải qua hơn 16 năm trong nghề với 2 năm thay đổi trong nhận xét, đánh giáhọc sinh, bản thân tôi gặp khá nhiều lúng túng với sự thay đổi này. Tuy nhiên vớitâm huyết cùng nghề, lòng yêu mến học sinh, sự không ngừng học hỏi trong côngviệc, tôi đã cảm thấy tự tin, thoải mái hơn với sự thay đổi này. Trong quá trình dạyhọc và giáo dục của mình, tôi đã rất trăn trở và hàng ngày đều ghi ra những kinhnghiệm, những việc làm dù nhỏ nhưng khá hiệu quả khi nhận xét, đánh giá họcsinh. Và thường đặt ra những câu hỏi: Phải làm gì giúp học sinh luôn có ý thức cốgắng rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, phụ huynh và toàn xã hội quan tâmtrẻ em một cách đúng mực, tạo mọi điều kiện tốt nhất để phát huy trí lực, phẩmchất tốt đẹp tiềm ẩn trong mỗi đứa trẻ mà không gây áp lực cho các em? Làm gìgiúp giáo viên không bị áp lực bởi công việc nhận xét, đánh giá học sinh, nhữngtrăn trở hàng ngày: Cần nhận xét gì cho học sinh ngày hôm nay? Với những lí do nêu trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp giúp bảnthân bớt gặp lúng túng, khó khăn hơn trong quá trình đánh giá học sinh với đề tài:“Một số biện pháp nhằm đánh giá học sinh có hiệu quả theo Thông tư 30”. 1 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận của vấn đề 1.1. Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ lớp 1 Bước vào giai đoạn 6 tuổi, trẻ có nhiều thay đổi cả về tâm, sinh lí. - Thứ nhất, chú ý có chủ định (tức chú ý có ý thức, chú ý vào việc học tập)của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn nàychú ý không chủ định (chú ý tự do) chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định. Sự tậptrung chú ý của trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, dễ bị phân tán bởi những âmthanh, sự kiện khác ngoài nội dung học tập. Trẻ thường quan tâm chú ý đến nhữngmôn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, tròchơi hoặc có cô giáo xinh đẹp, dịu dàng,… Thời gian chú ý có chủ định chỉ kéo dàitối đa từ 25 đến 30 phút. - Thứ hai, tri giác các em mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tínhkhông ổn định, tri giác thường gắn với hình ảnh trực quan. - Thứ ba, tưởng tượng của học sinh lớp 1 đã phát triển phong phú hơn so vớitrẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng nhiều. Tuynhiên, tưởng tượng của các em vẫn còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi. - Thứ tư, hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo. Khi trẻ vàolớp 1 bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết. Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khảnăng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thânthông qua các kênh thông tin khác nhau. Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọngđối với quá trình nhận thức cảm tính và lý tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảmgiác, tri giác, tư duy, tưởng tượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụthể thông qua ngôn ngữ nói và viết của trẻ. Thông qua khả năng ngôn ngữ của trẻta có thể đánh giá được sự phát triển trí tuệ của trẻ. - Thứ năm, trong giai đoạn lớp 1, 2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đốitốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa. Nhiều học sinh chưa biết tổchức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biếtcách khái quát hóa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ tài liệu. - Thứ sáu, tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôngắn liền với các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ,...Lúc này khả năng kiềm chếcảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, biểu hiện cụ thểlà trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vô tư... Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy vậy so vớituổi mầm non thì tình cảm của trẻ tiểu học đã người lớn hơn rất nhiều. Trong quátrình hình thành và phát triển tình cảm của học sinh tiểu học luôn luôn kèm theo sựphát triển năng khiếu: Trẻ nhi đồng có thể xuất hiện các năng khiếu như thơ, ca,hội họa, kĩ thuật, khoa học,... Chính đặc điểm này đòi hỏi người làm công tác giáodục phải có sự quan tâm, sát sao và có những lời nói chuẩn mực, những đánh giákhách quan, cần phá ...

Tài liệu có liên quan: