Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng hoạt động nhóm khi dạy môn Toán lớp 1

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức một cách nhanh nhất, chính xác nhất và vận dụng tốt nhất kiến thức đó vào cuộc sống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng hoạt động nhóm khi dạy môn Toán lớp 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) đóng Trình độ Ngày tháng Chức góp vào Họ và tên Nơi công tác chuyên năm sinh danh việc tạo môn ra sáng kiến NGUYỄN 18/06/1974 Trường TH- Giáo viên Đại học sư 100% THỊ THCS phạm THU Thanh Phú, HIỀN thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nâng cao chất lượnghoạt động nhóm khi dạy môn Toán lớp 1” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo rasáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (môn Toán) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 14/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Môn Toán lớp 1 trong Chương trình GDPT 2018 góp phần hình thành vàphát triển năng lực toán học: Thực hiện các thao tác tư duy ở mức đơn giản; nêuvà trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề đơn giản; lựa chọn cácphép tính và công thức số học để trình bày, nói hoặc viết được các nội dung; ýtưởng, cách thức giải quyết vấn đề; sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợpngôn ngữ thông thường (tách-gộp/ thêm-bớt), sử dụng các công cụ phương tiệnhọc toán đơn giản. Là năm học đầu tiên thực hiện chương trình dạy học theo hướng phát triển 2phẩm chất - năng lực cho học sinh, là nền móng , là cơ sở vững chắc về năng lựchọc Toán cho các cấp học tiếp theo. Để đạt được điều đó chúng ta cần phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh. Lấy học sinh làm trung tâm trong các hoạt động dạy học, giúpcác em tự chiếm lĩnh kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất để mọi học sinhđược tham gia vào quá trình học tập, giáo viên tổ chức hoạt động học tậpgiúp học sinh vừa tự lực nắm các tri thức, kĩ năng mới, đồng thời được rèn luyệnvề phương pháp tự học, được tập dượt phương pháp nghiên cứu. Giáo viên quantâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và của tập thể họcsinh để xây dựng kế hoạch bài học.Kết quả làm việc của từng nhóm đóng góptích cực vào kết quả chung của bài học. Chính vì vậy nâng cao hiệu quả hoạtđộng nhóm là nâng cao hiệu quả học tập của học sinh giúp hoc sinh tự lĩnh hộikiến thức một cách nhanh nhất, chính xác nhất và vận dụng tốt nhất kiến thức đóvào cuộc sống. Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn đưa ra “ Nâng cao hiệu quảhoạt động nhóm khi dạy môn toán cho học sinh lớp1”làm đề tài sáng kiến củamình. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1 Thực trạng Trong quá trình thực hiện tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: a. Thuận lợi * Về phía giáo viên: - Được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của PGD& ĐT Thị xã Bình Long,của BGH nhà trường và các cấp lãnh đạo địa phương, tạo điều kiện thuận lợicho giáo viên trong giảng dạy và sinh hoạt. - Bản thân được bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn về nội dung, chươngtrình đổi mới giáo dục phổ thông với nhiều hình thức nên giáo viên thuận lợi khiáp dụng. - Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác dạy học tương đối đầy đủ.Môi trường cảnh quan sạch đẹp, thân thiện. - Chương trình lớp 1 năm học 2020-2021 là một chương trình mở vì vậygiáo viên lớp 1 sẽ phát huy được tính tự chủ và linh hoạt trong hoạt động chuyênmôn và quá trình giảng dạy. - Nhà trường giao quyền chủ động cho giáo viên căn cứ vào đặc điểm tìnhhình của học sinh từng lớp để điều chỉnh nội dung truyền tải cũng như phươngpháp giảng dạy. 3 * Về phía phụ huynh: Quan tâm đến việc trang trí lớp học, sách vở, đồdùng học tập cho các em đến trường; Quan tâm đến chương trình mới- Chươngtrình GDPT 2018. * Về phía học sinh: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập. Thực hiệntốt nội quy nề nếp của trường cũng như của lớp. b. Khó khăn: * Về phía giáo viên: Là năm học đầu tiên đổi mới chương trình, nội dungvà hình thức dạy học nên còn lúng túng trong việc xác định các phẩm chất –năng lực học sinh cần đạt trong học tập và hoạt động giáo dục. * Về phía phụ huynh: - Phần lớn phụ huynh học sinh là nông dân, kinh tế gia đình còn khó khănnên sự quan tâm đến việc học tập của các em chưa cao - 90% phụ huynh không có phương pháp sư phạm, dạy con em theo ý chủquan của mình, chưa hiểu được bản chất của chương trình và sách giáo khoamới ( bộ sách Chân trời sáng tạo) nên việc hướng dẫn cho con, em còn lúngtúng. * Về phía học sinh: - Đa số học sinh chưa qua lớp mẫu giáo, đặc biệt là học sinh dân tộc vì thếviệc giao tiếp bằng Tiếng Việt của các em còn nhiều hạn chế. - Sự tiếp thu bài mới giữa các em không đều. Một số em học sinh dân tộcchưa hiểu hết được về Tiếng Việt, chưa biết cách cầm bút, chưa biết đếm số, viếtsố, chưa nhận được mặt số. - Mặt khác do khung thời gian năm học 2020-2021 tất cả các trường đềuđược tổ chức dạy học chính thức sau khai giảng 05/9/2020, không có thời gianlàm quen nề nếp, chưa ổn định được tâm lí cho HS lớp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: