Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong giờ thực hành của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Trù Hựu
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, tôi thấy đề tài nghiên cứu khoa học này mang mục đích và ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy sự hứng thú và tạo thói quen chủ động khi các em sử dụng máy tính ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào. Khi hoàn thành đề tài này tôi nhận thấy lợi ích mà nó mang lại gồm: Thứ nhất, bản thân tôi nâng cao hơn nữa những nhận thức về tầm quan trọng của thói quen chủ động, sáng tạo trong việc học tập. Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu về hình thức tổ chức hoạt động nhóm, giúp bản thân đúc rút kinh nghiệm sử phương pháp một cách có hiệu quả trong quá trình dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong giờ thực hành của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Trù Hựu PHẦN I: MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.1. Cơ sở lý luận. Từ năm học 2009-2010, Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa môn Tin học là mônhọc tự chọn vào bậc tiểu học với thời lượng 2 tiết/tuần với tất cả các lớp từ khối 3trở lên. Trường tiểu học Trù Hựu, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là một trongnhững trường có điều kiện được tiếp cận với môn tự chọn này. Là môn học mớiđưa được vào trường tiểu học và có những đặc thù riêng liên quan chặt chẽ vớiviệc sử dụng máy vi tính, cách tư duy và giải quyết vấn đề theo quy trình côngnghệ. Trong quá trình giảng dạy bộ môn Tin học tại trường Tiểu học Trù Hựu, bảnthân tôi nhận thấy việc học sinh tiểu học tiếp cận với công nghệ thông tin là rấtkhó. Tôi đã luôn chứng kiến cảnh học sinh chưa biết về máy tính, chưa hiểu vềcách sử dụng máy tính, bên cạnh các em chăm ngoan học tốt, vẫn có khá nhiều emgặp khó khăn trong việc học môn tin học. Đặc biệt là học sinh lớp 4 Trường THTrù Hựu các em chưa tự tin, còn thụ động trong việc học môn Tin học vì vậy tôimạnh dạn chia sẽ một số ý kiến, suy nghĩ của mình qua sáng kiến; “Phát huy tínhchủ động, sáng tạo trong giờ thực hành của học sinh lớp 4 trường Tiểu học TrùHựu”. Từ đó, đề xuất những biện pháp để giờ thực hành đạt hiệu quả tốt nhất. Từđó các em có thể tiếp cận với công nghệ thông tin một cách hiệu quả.(Chưa căn đều)2. Cơ sở thực tiễn. Trong 7 năm công tác tại trường Tiểu học Trù Hựu, huyện Lục Ngạn, tỉnhBắc Giang. Tôi nhận thấy rằng ở lứa tuổi tiểu học các em còn nhỏ, khả năng tiếpcận với CNTT gặp rất nhiều khó khăn, từ việc nhận thức lý thuyết đến khả năng tựthực hành trên máy tính. Năm học 2017-2018, tôi được phân công giảng dạy bộ môn tin học các lớptừ khối 3 đến khối 5 tại khu trung tâm trường Tiểu học Trù Hựu, huyện Lục Ngạn,tỉnh Bắc Giang. Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy môn tin học bậc tiểu học vớinhững đặc thù riêng mà việc thực hành cần có những phương pháp, hình thức cầnlinh hoạt, phong phú. Trên cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng của từng chủ đề từng bàivà mục tiêu của cả cấp học mà các câu hỏi, bài tập, bài thực hành cần đo được mứcđộ thực hiện các mục tiêu đã được xác định. Tin học là một môn học có những đặc thù riêng, liên quan chặt chẽ với sửdụng máy tính, đặc trưng quan trọng của môn Tin học là kiến thức lí thuyết đi đôivới thực hành. Thực hành là một phần quan trọng trong chương trình tin học. Việcđổi mới công tác thực hành, là việc làm có ý nghĩa rất thiết thực. Thực hành sẽ tạocơ hội cho học sinh bổ sung kiến thức, nắm vững các khái niệm về lý thuyết và rènluyện kỹ năng, làm sáng tỏ những giờ học tại lớp và học qua sách vở. Việc đổi mớicông tác thực hành, là việc làm có ý nghĩa rất thiết thực. Thực hành sẽ tạo cơ hội -1-cho học sinh bổ sung kiến thức, nắm vững các khái niệm về lý thuyết và rèn luyệnkỹ năng, làm sáng tỏ những gì học tại lớp và học qua sách vở, mặt khác còn giúphọc sinh nắm bắt và tiếp cận với những công nghệ mới của Tin học phục vụ họctập và đời sống. Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn Tin học tôi nhận thấy rằng nhiều họcsinh yếu về kỹ năng thực hành trên máy. Các em chưa chủ động, tích cực tronghoạt động thực hành, các em có thái độ ngại ngần khi thực hiện mà chủ yếu quansát các em khác trong nhóm thực hành (HS có năng khiếu) nên đôi khi giờ thựchành không đạt hiệu quả như mong muốn Xuất phát từ những lý do trên tôi đưa ra sáng kiến: “Phát huy tính chủ động,sáng tạo trong giờ thực hành của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Trù Hựu”. Nhằmmục đích hình thành cho các em một số thói quen rất quan trọng này, uốn nắn sửachữa những thói quen không tốt khi làm việc với máy tính ngay từ khi các embước đầu làm quen với nó. Thông qua đề tài này, tôi muốn được góp một phần nhỏ bé của mình giúpcác em học sinh trường Tiểu học Trù Hựu tiếp cận với CNTT. Qua đó góp phầnquan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục bậc tiểu học của địa phương,của trường Tiểu học Trù Hựu trong thời gian tới. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn, ban lãnh đạo Phòng giáo dục và đàotạo huyện Lục Ngạn đã tổ chức cuộc thi này để chúng tôi có thể tự chau dồi kiếnthức bản thân và có cơ hội học hỏi lẫn nhau. Cảm ơn BGH trường Tiểu học TrùHựu và các đồng nghiệp đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành sáng kiến kinhnghiệm này.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, tôi thấyđề tài nghiên cứu khoa học này mang mục đích và ý nghĩa rất lớn trong việc thúcđẩy sự hứng thú và tạo thói quen chủ động khi các em sử dụng máy tính ở bất cứđâu và bất cứ khi nào. Khi hoàn thành đề tài này tôi nhận thấy lợi ích mà nó manglại gồm: Thứ nhất, bản thân tôi nâng cao hơn nữa những nhận thức về tầm quan trọngcủa thói quen chủ động, sáng tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong giờ thực hành của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Trù Hựu PHẦN I: MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.1. Cơ sở lý luận. Từ năm học 2009-2010, Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa môn Tin học là mônhọc tự chọn vào bậc tiểu học với thời lượng 2 tiết/tuần với tất cả các lớp từ khối 3trở lên. Trường tiểu học Trù Hựu, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là một trongnhững trường có điều kiện được tiếp cận với môn tự chọn này. Là môn học mớiđưa được vào trường tiểu học và có những đặc thù riêng liên quan chặt chẽ vớiviệc sử dụng máy vi tính, cách tư duy và giải quyết vấn đề theo quy trình côngnghệ. Trong quá trình giảng dạy bộ môn Tin học tại trường Tiểu học Trù Hựu, bảnthân tôi nhận thấy việc học sinh tiểu học tiếp cận với công nghệ thông tin là rấtkhó. Tôi đã luôn chứng kiến cảnh học sinh chưa biết về máy tính, chưa hiểu vềcách sử dụng máy tính, bên cạnh các em chăm ngoan học tốt, vẫn có khá nhiều emgặp khó khăn trong việc học môn tin học. Đặc biệt là học sinh lớp 4 Trường THTrù Hựu các em chưa tự tin, còn thụ động trong việc học môn Tin học vì vậy tôimạnh dạn chia sẽ một số ý kiến, suy nghĩ của mình qua sáng kiến; “Phát huy tínhchủ động, sáng tạo trong giờ thực hành của học sinh lớp 4 trường Tiểu học TrùHựu”. Từ đó, đề xuất những biện pháp để giờ thực hành đạt hiệu quả tốt nhất. Từđó các em có thể tiếp cận với công nghệ thông tin một cách hiệu quả.(Chưa căn đều)2. Cơ sở thực tiễn. Trong 7 năm công tác tại trường Tiểu học Trù Hựu, huyện Lục Ngạn, tỉnhBắc Giang. Tôi nhận thấy rằng ở lứa tuổi tiểu học các em còn nhỏ, khả năng tiếpcận với CNTT gặp rất nhiều khó khăn, từ việc nhận thức lý thuyết đến khả năng tựthực hành trên máy tính. Năm học 2017-2018, tôi được phân công giảng dạy bộ môn tin học các lớptừ khối 3 đến khối 5 tại khu trung tâm trường Tiểu học Trù Hựu, huyện Lục Ngạn,tỉnh Bắc Giang. Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy môn tin học bậc tiểu học vớinhững đặc thù riêng mà việc thực hành cần có những phương pháp, hình thức cầnlinh hoạt, phong phú. Trên cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng của từng chủ đề từng bàivà mục tiêu của cả cấp học mà các câu hỏi, bài tập, bài thực hành cần đo được mứcđộ thực hiện các mục tiêu đã được xác định. Tin học là một môn học có những đặc thù riêng, liên quan chặt chẽ với sửdụng máy tính, đặc trưng quan trọng của môn Tin học là kiến thức lí thuyết đi đôivới thực hành. Thực hành là một phần quan trọng trong chương trình tin học. Việcđổi mới công tác thực hành, là việc làm có ý nghĩa rất thiết thực. Thực hành sẽ tạocơ hội cho học sinh bổ sung kiến thức, nắm vững các khái niệm về lý thuyết và rènluyện kỹ năng, làm sáng tỏ những giờ học tại lớp và học qua sách vở. Việc đổi mớicông tác thực hành, là việc làm có ý nghĩa rất thiết thực. Thực hành sẽ tạo cơ hội -1-cho học sinh bổ sung kiến thức, nắm vững các khái niệm về lý thuyết và rèn luyệnkỹ năng, làm sáng tỏ những gì học tại lớp và học qua sách vở, mặt khác còn giúphọc sinh nắm bắt và tiếp cận với những công nghệ mới của Tin học phục vụ họctập và đời sống. Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn Tin học tôi nhận thấy rằng nhiều họcsinh yếu về kỹ năng thực hành trên máy. Các em chưa chủ động, tích cực tronghoạt động thực hành, các em có thái độ ngại ngần khi thực hiện mà chủ yếu quansát các em khác trong nhóm thực hành (HS có năng khiếu) nên đôi khi giờ thựchành không đạt hiệu quả như mong muốn Xuất phát từ những lý do trên tôi đưa ra sáng kiến: “Phát huy tính chủ động,sáng tạo trong giờ thực hành của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Trù Hựu”. Nhằmmục đích hình thành cho các em một số thói quen rất quan trọng này, uốn nắn sửachữa những thói quen không tốt khi làm việc với máy tính ngay từ khi các embước đầu làm quen với nó. Thông qua đề tài này, tôi muốn được góp một phần nhỏ bé của mình giúpcác em học sinh trường Tiểu học Trù Hựu tiếp cận với CNTT. Qua đó góp phầnquan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục bậc tiểu học của địa phương,của trường Tiểu học Trù Hựu trong thời gian tới. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn, ban lãnh đạo Phòng giáo dục và đàotạo huyện Lục Ngạn đã tổ chức cuộc thi này để chúng tôi có thể tự chau dồi kiếnthức bản thân và có cơ hội học hỏi lẫn nhau. Cảm ơn BGH trường Tiểu học TrùHựu và các đồng nghiệp đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành sáng kiến kinhnghiệm này.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, tôi thấyđề tài nghiên cứu khoa học này mang mục đích và ý nghĩa rất lớn trong việc thúcđẩy sự hứng thú và tạo thói quen chủ động khi các em sử dụng máy tính ở bất cứđâu và bất cứ khi nào. Khi hoàn thành đề tài này tôi nhận thấy lợi ích mà nó manglại gồm: Thứ nhất, bản thân tôi nâng cao hơn nữa những nhận thức về tầm quan trọngcủa thói quen chủ động, sáng tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Phát huy tính chủ động sáng tạo Giảng dạy bộ môn Tin học Nâng cao chất lượng giáo dục Quản lý giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2101 23 0 -
47 trang 1201 8 0
-
65 trang 823 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0