
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập đọc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.36 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra các việc làm, các giải pháp rèn đọc một cách cụ thể dễ hiểu, dễ thực hiện, áp dụng được tất cả với mọi giáo viên lớp 3 nói riêng, các khối lớp khác nói chung đạt hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập đọc CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục Thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Trình Tỷ lệ (%) đóng độ góp vào việcSố Họ và Ngày Nơi công Chức chuyên tạo ra sángTT tên tháng tác (hoặc danh môn kiến (ghi rõ đối năm sinh nơi với từng đồng thường tác giả, nếu có) trú) Đoàn 30/04/1979 Trường Giáo 1 Thị Kim TH Lê viên Phượng Văn Tám ĐHSP 100% 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Phương pháp dạy họctích cực giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập đọc. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo raSáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Phương pháp dạy học. 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 07/ 09/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Các phương pháp rèn đọc theo nhóm đối tượng học sinh đó là rèn đọcđúng câu rồi mới đến tốc độ, diễn cảm. Các bước rèn đọc luôn chú trọng phát âm và đọc đúng nhịp. Tất cả các đối tượng học sinh được tham gia tích cực trong tiết học.Không có học sinh bị bỏ rơi trong phần luyện đọc. Lớp học sôi nổi, hứng thú hơn. Thống nhất về nội dung, phương pháp dạy học giúp học sinh đạt hiệu quảcao hơn. Đưa ra các việc làm, các giải pháp rèn đọc một cách cụ thể dễ hiểu, dễthực hiện, áp dụng được tất cả với mọi giáo viên lớp 3 nói riêng, các khối lớpkhác nói chung đạt hiệu quả. 2 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Lý do chọn đề tài: Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta thường dùng ngôn ngữ, lời nói đểtrao đổi, thông tin, truyền đạt, nhận xét… Khả năng trình bày ngôn ngữ hay, dởcòn tùy thuộc vào mỗi người. Tuy nhiên, nếu có sự chú ý, trau chuốt và rènluyện thì việc sử dụng ngôn ngữ, lời nói để giao tiếp sẽ đạt hiệu quả cao hơn.Bởi thế, ở cấp tiểu học, trong môn Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn Tập đọc cóý nghĩa rất quan trọng. Đọc giúp các em chiếm lĩnh được ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và họctập. Nó là công cụ để các em học tập các môn học khác.Vì thế, đọc là một kĩnăng không thể thiếu được của con người. Đầu năm 2020 - 2021 tôi được phân công dạy lớp 3.2, tôi thấy được việcdạy và học phân môn Tập đọc đối với giáo viên gặp nhiều khó khăn do các lỗiphát âm của học sinh, các kĩ năng đọc của học sinh còn nhiều hạn chế như: Họcsinh đọc chưa đúng khá nhiều, đọc diễn cảm còn hạn chế (giọng đọc chưa phùhợp với nội dung bài)…. Làm thế nào để học sinh đọc tốt một bài Tập đọc, tiết học Tập đọc nhẹnhàng đối với cả học sinh và giáo viên mà vẫn có hiệu quả, chất lượng? Nhậnthấy điều dó là hết sức cần thiết, là phải có phương pháp thích hợp giúp học sinhrèn luyện các kỹ năng đọc. Xác định rõ nhiệm vụ cụ thể của phân môn Tập đọc,tôi đã nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểuhọc và các hướng dẫn, chỉ đạo của ngành, đồng thời từ kinh nghiệm thực tếnhiều năm dạy một khối lớp đã thôi thúc tôi đi đến quyết định chọn đề tài:“Phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tậpđọc” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học phân môn Tập đọc lớp 3 ởTrường Tiểu học Lê Văn Tám như sau: 5.2.2. Phân tích thực trạng: + Phần lớn các em đọc còn rất chậm. + Một số học sinh còn phát âm chưa đúng ở các phụ âm đầu, vần, thanh:tr/ch; s/x; d/v; ăt/ăc; ac/at; êch/ât; anh/ăn….dấu hỏi/ dấu ngã; dấu ngã/ dấu sắc + Phần lớn các em ngắt nghỉ hơi chưa đúng ở các dấu câu và giữa cáccụm từ dài khiến các em không hiểu nội dung câu văn, đoạn văn dẫn đến việccác em không hiểu và không trả lời được câu hỏi của nội dung bài. Như vậy, cácem không nắm được ý nghĩa, nội dung của bài học. + Học sinh đọc diễn cảm chưa được, ít có em thể hiện được lời của nhânvật qua giọng đọc. + Phần đọc mẫu của giáo viên chưa chuẩn, chưa chính xác do phươngngữ địa phương. VD: GV người miền Bắc thường phát âm sai l/n; GV người miền Trungthường sai thanh hỏi/ngã, GV người Nam sai âm đầu v/d 5.2.3. Biện pháp thực hiện: 5.2.3.1. Luyện đọc thành tiếng: a. Rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh Để giúp học sinh đọc hiểu được nội dung của văn bản thì điều đầu tiênhọc sinh phải có kỹ năng đọc đúng. Phần này gồm đọc mẫu của giáo viên vàhướng dẫn học sinh đọc. Giáo viên đọc mẫu thật chuẩn, thể hiện đúng hệ thốngchính âm. Đồng thời giáo viên phải dự tính cụ thể lỗi của bài hôm đó mà họcsinh hay mắc để tìm cách khắc phục cho các em trong giờ học. Phần luyện đọc tiếng, từ, cụm từ luyện đọc cho học sinh sau phần giáoviên đọc mẫu lần một - học sinh đọc nối tiếp từng câu, sau đó giáo viên rút ra từkhó mà học sinh dễ đọc sai để luyện đọc. * Rèn đọc phụ âm đầu: VD: “gia” đọc là “da”. Khi đọc các lỗi này tôi cho học sinh dừng lại, giáo viên đọc thật chuẩn cáctiếng, từ đó rồi gọi một số em đọc tốt đọc lại, sau đó gọi từng em đọc sai đọc lạitừ đó. VD: Khi dạy bài “ Ở lại với chiến khu ” trong bài có câu: “ Cặp mắt ôngánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng” Học sinh đọc, tôi ghi ngay từ học sinh đọc sai lên bảng. VD: “ trìu mến” học sinh đọc là “ chìu mến” Hoặc “ sung sướng ” học sinh đọc là “ xung xướng” GV hướng dẫn cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập đọc CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục Thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Trình Tỷ lệ (%) đóng độ góp vào việcSố Họ và Ngày Nơi công Chức chuyên tạo ra sángTT tên tháng tác (hoặc danh môn kiến (ghi rõ đối năm sinh nơi với từng đồng thường tác giả, nếu có) trú) Đoàn 30/04/1979 Trường Giáo 1 Thị Kim TH Lê viên Phượng Văn Tám ĐHSP 100% 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Phương pháp dạy họctích cực giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập đọc. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo raSáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Phương pháp dạy học. 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 07/ 09/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Các phương pháp rèn đọc theo nhóm đối tượng học sinh đó là rèn đọcđúng câu rồi mới đến tốc độ, diễn cảm. Các bước rèn đọc luôn chú trọng phát âm và đọc đúng nhịp. Tất cả các đối tượng học sinh được tham gia tích cực trong tiết học.Không có học sinh bị bỏ rơi trong phần luyện đọc. Lớp học sôi nổi, hứng thú hơn. Thống nhất về nội dung, phương pháp dạy học giúp học sinh đạt hiệu quảcao hơn. Đưa ra các việc làm, các giải pháp rèn đọc một cách cụ thể dễ hiểu, dễthực hiện, áp dụng được tất cả với mọi giáo viên lớp 3 nói riêng, các khối lớpkhác nói chung đạt hiệu quả. 2 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Lý do chọn đề tài: Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta thường dùng ngôn ngữ, lời nói đểtrao đổi, thông tin, truyền đạt, nhận xét… Khả năng trình bày ngôn ngữ hay, dởcòn tùy thuộc vào mỗi người. Tuy nhiên, nếu có sự chú ý, trau chuốt và rènluyện thì việc sử dụng ngôn ngữ, lời nói để giao tiếp sẽ đạt hiệu quả cao hơn.Bởi thế, ở cấp tiểu học, trong môn Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn Tập đọc cóý nghĩa rất quan trọng. Đọc giúp các em chiếm lĩnh được ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và họctập. Nó là công cụ để các em học tập các môn học khác.Vì thế, đọc là một kĩnăng không thể thiếu được của con người. Đầu năm 2020 - 2021 tôi được phân công dạy lớp 3.2, tôi thấy được việcdạy và học phân môn Tập đọc đối với giáo viên gặp nhiều khó khăn do các lỗiphát âm của học sinh, các kĩ năng đọc của học sinh còn nhiều hạn chế như: Họcsinh đọc chưa đúng khá nhiều, đọc diễn cảm còn hạn chế (giọng đọc chưa phùhợp với nội dung bài)…. Làm thế nào để học sinh đọc tốt một bài Tập đọc, tiết học Tập đọc nhẹnhàng đối với cả học sinh và giáo viên mà vẫn có hiệu quả, chất lượng? Nhậnthấy điều dó là hết sức cần thiết, là phải có phương pháp thích hợp giúp học sinhrèn luyện các kỹ năng đọc. Xác định rõ nhiệm vụ cụ thể của phân môn Tập đọc,tôi đã nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểuhọc và các hướng dẫn, chỉ đạo của ngành, đồng thời từ kinh nghiệm thực tếnhiều năm dạy một khối lớp đã thôi thúc tôi đi đến quyết định chọn đề tài:“Phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tậpđọc” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học phân môn Tập đọc lớp 3 ởTrường Tiểu học Lê Văn Tám như sau: 5.2.2. Phân tích thực trạng: + Phần lớn các em đọc còn rất chậm. + Một số học sinh còn phát âm chưa đúng ở các phụ âm đầu, vần, thanh:tr/ch; s/x; d/v; ăt/ăc; ac/at; êch/ât; anh/ăn….dấu hỏi/ dấu ngã; dấu ngã/ dấu sắc + Phần lớn các em ngắt nghỉ hơi chưa đúng ở các dấu câu và giữa cáccụm từ dài khiến các em không hiểu nội dung câu văn, đoạn văn dẫn đến việccác em không hiểu và không trả lời được câu hỏi của nội dung bài. Như vậy, cácem không nắm được ý nghĩa, nội dung của bài học. + Học sinh đọc diễn cảm chưa được, ít có em thể hiện được lời của nhânvật qua giọng đọc. + Phần đọc mẫu của giáo viên chưa chuẩn, chưa chính xác do phươngngữ địa phương. VD: GV người miền Bắc thường phát âm sai l/n; GV người miền Trungthường sai thanh hỏi/ngã, GV người Nam sai âm đầu v/d 5.2.3. Biện pháp thực hiện: 5.2.3.1. Luyện đọc thành tiếng: a. Rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh Để giúp học sinh đọc hiểu được nội dung của văn bản thì điều đầu tiênhọc sinh phải có kỹ năng đọc đúng. Phần này gồm đọc mẫu của giáo viên vàhướng dẫn học sinh đọc. Giáo viên đọc mẫu thật chuẩn, thể hiện đúng hệ thốngchính âm. Đồng thời giáo viên phải dự tính cụ thể lỗi của bài hôm đó mà họcsinh hay mắc để tìm cách khắc phục cho các em trong giờ học. Phần luyện đọc tiếng, từ, cụm từ luyện đọc cho học sinh sau phần giáoviên đọc mẫu lần một - học sinh đọc nối tiếp từng câu, sau đó giáo viên rút ra từkhó mà học sinh dễ đọc sai để luyện đọc. * Rèn đọc phụ âm đầu: VD: “gia” đọc là “da”. Khi đọc các lỗi này tôi cho học sinh dừng lại, giáo viên đọc thật chuẩn cáctiếng, từ đó rồi gọi một số em đọc tốt đọc lại, sau đó gọi từng em đọc sai đọc lạitừ đó. VD: Khi dạy bài “ Ở lại với chiến khu ” trong bài có câu: “ Cặp mắt ôngánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng” Học sinh đọc, tôi ghi ngay từ học sinh đọc sai lên bảng. VD: “ trìu mến” học sinh đọc là “ chìu mến” Hoặc “ sung sướng ” học sinh đọc là “ xung xướng” GV hướng dẫn cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 Phương pháp dạy học tích cực Phân môn Tập đọc lớp 3 Phương pháp dạy học Tập đọcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 813 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
6 trang 336 0 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0