Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học lớp 3
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu và thực hiện nhằm đưa ra một số biện pháp như: Gần gũi và tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh; Tiến hành các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;...Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học lớp 3 Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ TrangI. Lý do chọn đề tài 1 1.Về lí luận 1 2.Về thực tiễn 1 II.Mục đích nghiên cứu III.Đối tượng nghiên cứu: IV.Phương pháp nghiên cứu: V. Phạm vi đối tượng nghiên cứu : VI. Thời gian: PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4I. Cơ sở lý luận 4II. Cơ sở thực tế 4III. Biện pháp cụ thể 51. 52. Xây dựng cán bộ lớp 63 Tiến hành các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: 7 3.1 Sinh hoạt lớp, Sao theo chủ điểm tháng: 7 3.2 Tiết sinh hoạt dưới cờ 8 3.3 Hoạt động tập thể theo chủ điểm. 9 3.4 Hưởng ứng các phong trào do Đội TNTP phát động 124 Hình thành tính tập thể qua giờ đạo đức 145. Đề cao tính tập thể trong giờ dạy văn hóa 156 Rèn nếp tự quản trong tinh thần tập thể qua hoạt động ngoại khóa 157 Nếp tự quản 168 Kết hợp chặt chẽ với ban phụ hunh 21IV Kết quả thực hiện: 21 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾNNGHỊ 23I. Kết luận 23II. Một số đề xuất, kiến nghị. 24 24 Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học PhÇn I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài: Một trong năm điều Bỏc Hồ dạy Thiếu niên, nhi đồng là “Đoàn kết tốt,kỷ luật tốt.” Đọc lời dạy của Bác ta thấy rừ vai trò quan trọng của việc giáo dụcphẩm chất, rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh. Lời dạy củaBác luôn nhắc nhở các thế hệ giáo viên, nhất là giáo viên Tiểu học phải tìm ranhững biện pháp giáo dục tốt nhất để giúp học sinh tự tin, lĩnh hội kiến thức vàtu dưỡng phẩm chất đạo đức cho để phù hợp với xu thế của thời đại. Trong trường Tiểu học vấn đề rèn nếp tự quản và tính đoàn kết cho họcsinh rất quan trọng nó giúp cỏc em cú kỹ năng sống tốt, sống độc lập và biếtyêu thương giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với cộng đồng. Đồng thời đó là tiền đềxây dựng nề nếp tốt của lớp, của nhà trường. Hình thành tính tự giác, tính tựtin và tinh thần đoàn kết ngay từ nhỏ cho các em, đó là điều kiện cần và đủ đểcỏc em lĩnh hội kiến thức góp phần phát triển nhân cách cho học sinh giúp cácem trở thành những con người vừa có tài vừa có đức. Xuất phát từ quan điểm: một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt cộng thêm sựđoàn kết cao nhất định lớp đó sẽ vững mạnh về mọi mặt, mới tham gia sôi nổi vàhoàn thành tốt các phong trào thi đua của Đội và của nhà trường. Lớp cú nếp tự quản sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm rất nhiều việc trong vàngoài lớp, nhất là khi không có mặt giáo viên, những việc không chỉ có ở trongtrường mà cả ở ngoài trường như tham gia hoạt động ngoại khoá. Trước tình hình lớp có khó khăn như sau: một vài học sinh trong lớp sứchọc và sức khoẻ yếu, nhút nhát, khả năng ngôn ngữ chưa tốt. Một số em bố mẹly hôn hoặc bố mẹ vì điều kiện công việc phải đi làm xa nhà, gửi các em choông bà hoặc người thân. Các em rất cần đến sự yêu thương, cảm thông, thấuhiểu, giúp đỡ, khích lệ của thầy cô, bạn bè. Còn các em có sức học tốt và sốngtrong điều kiện tốt được thể hiện năng lực và giúp đỡ bạn thì đó là niềm vui lớn.Chính vì vậy xây dựng được tập thể lớp có nếp tự quản và đoàn kết vừa giúp cácem rèn luyện đạo đức mà cũng là chỗ dựa tinh thần cho những học sinh có hoàncảnh đặc biệt. Với những lý do trên, ngay từ đầu năm học, từ giai đoạn ổn định tổ chứclớp cho đến khi giảng dạy, tôi luôn chú ý, quan tâm đến việc rèn cho lớp nếp tựquản, tinh thần đoàn kết để các em có tính tự lập, tích cực và hợp tác giúp đỡnhau trong học tập và sinh hoạt càng sớm càng tốt. Từ những suy nghĩ trên, tôi đó mạnh dạn chọn đề tài “Rốn nếp tự quản vàtinh thần đoàn kết cho học sinh lớp 3 ” đó được áp dụng vào thực tế lớp 3 dotôi chủ nhiệm. 1 Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học II. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài hướng vào nghiên cứu một số nội dung liên quan đến nếp tự quảnvà tinh thần đoàn kết cho học sinh lớp 3, chú trọng vào kĩ năng thực hành. III. Phạm vi đối tượng nghiên cứu : T́ m hiểu một số đặc điểm, biện pháp cơ bản của nếp tự quản và tinh thầnđoàn kết được hình thành qua quá trình học tập và rốn luyện tại lớp 3 của lớp tôitrong năm học này. IV. Thời gian: Năm học 2016 – 2017 V. Ứng dụng: Tại lớp 3, trường Tiểu học. 2 Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận : Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộcsống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh pháttriển và bộc lộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học lớp 3 Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ TrangI. Lý do chọn đề tài 1 1.Về lí luận 1 2.Về thực tiễn 1 II.Mục đích nghiên cứu III.Đối tượng nghiên cứu: IV.Phương pháp nghiên cứu: V. Phạm vi đối tượng nghiên cứu : VI. Thời gian: PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4I. Cơ sở lý luận 4II. Cơ sở thực tế 4III. Biện pháp cụ thể 51. 52. Xây dựng cán bộ lớp 63 Tiến hành các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: 7 3.1 Sinh hoạt lớp, Sao theo chủ điểm tháng: 7 3.2 Tiết sinh hoạt dưới cờ 8 3.3 Hoạt động tập thể theo chủ điểm. 9 3.4 Hưởng ứng các phong trào do Đội TNTP phát động 124 Hình thành tính tập thể qua giờ đạo đức 145. Đề cao tính tập thể trong giờ dạy văn hóa 156 Rèn nếp tự quản trong tinh thần tập thể qua hoạt động ngoại khóa 157 Nếp tự quản 168 Kết hợp chặt chẽ với ban phụ hunh 21IV Kết quả thực hiện: 21 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾNNGHỊ 23I. Kết luận 23II. Một số đề xuất, kiến nghị. 24 24 Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học PhÇn I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài: Một trong năm điều Bỏc Hồ dạy Thiếu niên, nhi đồng là “Đoàn kết tốt,kỷ luật tốt.” Đọc lời dạy của Bác ta thấy rừ vai trò quan trọng của việc giáo dụcphẩm chất, rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh. Lời dạy củaBác luôn nhắc nhở các thế hệ giáo viên, nhất là giáo viên Tiểu học phải tìm ranhững biện pháp giáo dục tốt nhất để giúp học sinh tự tin, lĩnh hội kiến thức vàtu dưỡng phẩm chất đạo đức cho để phù hợp với xu thế của thời đại. Trong trường Tiểu học vấn đề rèn nếp tự quản và tính đoàn kết cho họcsinh rất quan trọng nó giúp cỏc em cú kỹ năng sống tốt, sống độc lập và biếtyêu thương giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với cộng đồng. Đồng thời đó là tiền đềxây dựng nề nếp tốt của lớp, của nhà trường. Hình thành tính tự giác, tính tựtin và tinh thần đoàn kết ngay từ nhỏ cho các em, đó là điều kiện cần và đủ đểcỏc em lĩnh hội kiến thức góp phần phát triển nhân cách cho học sinh giúp cácem trở thành những con người vừa có tài vừa có đức. Xuất phát từ quan điểm: một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt cộng thêm sựđoàn kết cao nhất định lớp đó sẽ vững mạnh về mọi mặt, mới tham gia sôi nổi vàhoàn thành tốt các phong trào thi đua của Đội và của nhà trường. Lớp cú nếp tự quản sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm rất nhiều việc trong vàngoài lớp, nhất là khi không có mặt giáo viên, những việc không chỉ có ở trongtrường mà cả ở ngoài trường như tham gia hoạt động ngoại khoá. Trước tình hình lớp có khó khăn như sau: một vài học sinh trong lớp sứchọc và sức khoẻ yếu, nhút nhát, khả năng ngôn ngữ chưa tốt. Một số em bố mẹly hôn hoặc bố mẹ vì điều kiện công việc phải đi làm xa nhà, gửi các em choông bà hoặc người thân. Các em rất cần đến sự yêu thương, cảm thông, thấuhiểu, giúp đỡ, khích lệ của thầy cô, bạn bè. Còn các em có sức học tốt và sốngtrong điều kiện tốt được thể hiện năng lực và giúp đỡ bạn thì đó là niềm vui lớn.Chính vì vậy xây dựng được tập thể lớp có nếp tự quản và đoàn kết vừa giúp cácem rèn luyện đạo đức mà cũng là chỗ dựa tinh thần cho những học sinh có hoàncảnh đặc biệt. Với những lý do trên, ngay từ đầu năm học, từ giai đoạn ổn định tổ chứclớp cho đến khi giảng dạy, tôi luôn chú ý, quan tâm đến việc rèn cho lớp nếp tựquản, tinh thần đoàn kết để các em có tính tự lập, tích cực và hợp tác giúp đỡnhau trong học tập và sinh hoạt càng sớm càng tốt. Từ những suy nghĩ trên, tôi đó mạnh dạn chọn đề tài “Rốn nếp tự quản vàtinh thần đoàn kết cho học sinh lớp 3 ” đó được áp dụng vào thực tế lớp 3 dotôi chủ nhiệm. 1 Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học II. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài hướng vào nghiên cứu một số nội dung liên quan đến nếp tự quảnvà tinh thần đoàn kết cho học sinh lớp 3, chú trọng vào kĩ năng thực hành. III. Phạm vi đối tượng nghiên cứu : T́ m hiểu một số đặc điểm, biện pháp cơ bản của nếp tự quản và tinh thầnđoàn kết được hình thành qua quá trình học tập và rốn luyện tại lớp 3 của lớp tôitrong năm học này. IV. Thời gian: Năm học 2016 – 2017 V. Ứng dụng: Tại lớp 3, trường Tiểu học. 2 Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận : Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộcsống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh pháttriển và bộc lộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 Rèn nếp tự quản cho học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục ngoài giờTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1197 8 0
-
65 trang 819 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0