Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Âm nhạc qua trò chơi giải ô chữ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài nhằm giúp giáo viên có thể sử dụng phương pháp quan sát có hiệu quả trong daỵ học môn Âm nhạc. Tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao chất lượng dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Âm nhạc qua trò chơi giải ô chữ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌCMÔN ÂM NHẠC QUA TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ Môn: Âm nhạc Cấp học: Tiểu học Tên tác giả: Nguyễn Thị Quyên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trung Tự Chức vụ: Giáo viên Âm nhạc NĂM HỌC 2018 – 2019 MỤC LỤCA - Mở đầu 21. Đặt vấn đề 22. Mục đích nghiên cứu 33. Đối tượng nghiên cứu 44. Phương pháp nghiên cứu 45. Phạm vi nghiên cứu 4B- Nội dung 51. Cơ sở lí luận 51.1 Những vấn đề cơ bản liên quan đến đề tài 5a. Khái niệm cơ bản 5b. Kiến thức 5c. Kĩ năng 5d. Thái độ và giá trị 52. Thực trạng 62.1 Những khó khan thuận lợi 62.2 Các biện pháp tiến hành 73. Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học âm nhạc qua trò 7chơi giải ô chữ3.1 Tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Âm nhạc vào đầu mỗi tiết 8học.3.2 Thay đổi không khí lớp học bằng các trò chơi giải ô chữ vào giữa tiết 12học.C – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 271. Kết luận 272. Đề xuất, kiến nghị 28 1/26 A - MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu giáo dục Tiểu học là: Hình thành cho học sinh những cơ sở banđầu để phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất, năng lực thẩmmĩ và các kĩ năng cơ bản để học tiếp các bậc học trên hoặc để đi vào cuộc sống laođộng. Âm nhạc có vai trò tích cực trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểuhọc. Trẻ em tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanhvà bản thân mình. Do đó, từ việc nghe hát, tập hát và biết được một số kiến thức vềâm nhạc sẽ góp phần giáo dục năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năngnghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần của trẻ thêm phong phú, lành mạnh, tạo điềukiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu âm nhạc. Môn Âm nhạc bậc tiểu học ngày nay cũng được đánh giá ngang tầm với cácmôn khác để các em được phát triển nhân cách một cách toàn diện. Trong giảngdạy bất kì một môn học nào, việc hướng dẫn học sinh học và hiểu bài, thực hiệnđược yêu cầu của bài là rất cần thiết được giáo viên quan tâm., vì qua tiết học, nộidung kiến thức được truyền tải đến học sinh một cách cụ thể; môn âm nhạc cũngvậy. Với mục tiêu giáo dục cho học sinh cái hay, cái đẹp trong cuộc sống thông quanội dung các bài hát, giúp học sinh cảm nhận được sự quan trọng của âm nhạc đốivới đời sống con người. Tạo cho học sinh một phong cách, tính bản lĩnh, tự tin, lạcquan yêu đời. Biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. Và qua các tiếtdạy và học môn Âm nhạc, giáo viên phát hiện những em có năng khiếu để bồidưỡng, động viên, giúp các em nhận ra thế mạnh của bản thân mình mà phát huytrong cuộc sống. Tuổi thơ hiếu động sống bằng tình cảm nên rất dễ tiếp cận với Âm nhạc.Một bài hát hay với nội dung giáo dục tốt chắc chắn sẽ được các em tiếp thu dễdàng hơn, chính vì vậy mà các em cần được giáo dục Âm nhạc càng sớm càng tốt.Trong quá trình triển khai giáo dục Tiểu học ở nước ta, đội ngũ đông đảo các giáoviên đã, đang có những cố gắng vận dụng đổi mới phương pháp dạy học để đảmbảo và nâng cao chất lượng cho những giờ lên lớp. Vậy chúng ta phải có nhữngphương pháp dạy học hiện đại ra sao để nâng cao chất lượnggiờ học mà không làm các em quá sức, vừa học vừa chơi, góp phần phát triển nănglực học tập của học sinh, trên cơ sở đó phát huy mặt tích cực của phương pháptruyền thống. 2/26 Như chúng ta đã biết, hiện nay bộ môn Âm nhạc trong trường Tiểu học đãđược thực sự quan tâm với việc biên soạn nội dung, chương trình dạy học, đào tạođội ngũ giáo viên chuyên nghành, trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học cho từng trườnghọc. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để giảng dạy môn Âm nhạc đạt kết quả cao. Nhưng qua việc thăm dò ý kiến và dự giờ thăm lớp của một số đồng nghiệptôi thấy một số giáo viên vẫn còn có những quan điểm chủ quan như: Chỉ cần dạycác em biết hát, dạy đủ số bài là được, trong các bước tiến hành bài dạy các giáoviên còn rất máy móc, phụ thuộc nhiều vào sự hướng dẫn của SGV, chưa thực sựchịu khó đầu tư cho từng bài dạy vào các bước dạy. Đặc biệt là khâu chuẩn bị bàicòn qua loa đại khái nên khi vào tiết dạy thường lúng túng, dẫn đến thiếu hoặc thừathời gian và kết quả là giờ học không đạt như mong muốn và yêu cầu của bài. Thựctế giảng dạy ở lớp 3,4,5 năm học 2018 – 2019 và tìm hiểu phương pháp giảng dạycủa một số đồng nghiệp tôi thấy phần lớn các giáo viên hầu như không có sự đầu tưcác trò chơi bổ trợ cho kiến thức môn học, thường tận dụng luôn những trò chơitruyền thống dẫn đến nhàm chán cho tiết học. Vì vậy học sinh hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và biết cách gõ đệm nhưng để hỏi các em rằng bài hát đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Âm nhạc qua trò chơi giải ô chữ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌCMÔN ÂM NHẠC QUA TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ Môn: Âm nhạc Cấp học: Tiểu học Tên tác giả: Nguyễn Thị Quyên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trung Tự Chức vụ: Giáo viên Âm nhạc NĂM HỌC 2018 – 2019 MỤC LỤCA - Mở đầu 21. Đặt vấn đề 22. Mục đích nghiên cứu 33. Đối tượng nghiên cứu 44. Phương pháp nghiên cứu 45. Phạm vi nghiên cứu 4B- Nội dung 51. Cơ sở lí luận 51.1 Những vấn đề cơ bản liên quan đến đề tài 5a. Khái niệm cơ bản 5b. Kiến thức 5c. Kĩ năng 5d. Thái độ và giá trị 52. Thực trạng 62.1 Những khó khan thuận lợi 62.2 Các biện pháp tiến hành 73. Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học âm nhạc qua trò 7chơi giải ô chữ3.1 Tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Âm nhạc vào đầu mỗi tiết 8học.3.2 Thay đổi không khí lớp học bằng các trò chơi giải ô chữ vào giữa tiết 12học.C – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 271. Kết luận 272. Đề xuất, kiến nghị 28 1/26 A - MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu giáo dục Tiểu học là: Hình thành cho học sinh những cơ sở banđầu để phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất, năng lực thẩmmĩ và các kĩ năng cơ bản để học tiếp các bậc học trên hoặc để đi vào cuộc sống laođộng. Âm nhạc có vai trò tích cực trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểuhọc. Trẻ em tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanhvà bản thân mình. Do đó, từ việc nghe hát, tập hát và biết được một số kiến thức vềâm nhạc sẽ góp phần giáo dục năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năngnghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần của trẻ thêm phong phú, lành mạnh, tạo điềukiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu âm nhạc. Môn Âm nhạc bậc tiểu học ngày nay cũng được đánh giá ngang tầm với cácmôn khác để các em được phát triển nhân cách một cách toàn diện. Trong giảngdạy bất kì một môn học nào, việc hướng dẫn học sinh học và hiểu bài, thực hiệnđược yêu cầu của bài là rất cần thiết được giáo viên quan tâm., vì qua tiết học, nộidung kiến thức được truyền tải đến học sinh một cách cụ thể; môn âm nhạc cũngvậy. Với mục tiêu giáo dục cho học sinh cái hay, cái đẹp trong cuộc sống thông quanội dung các bài hát, giúp học sinh cảm nhận được sự quan trọng của âm nhạc đốivới đời sống con người. Tạo cho học sinh một phong cách, tính bản lĩnh, tự tin, lạcquan yêu đời. Biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. Và qua các tiếtdạy và học môn Âm nhạc, giáo viên phát hiện những em có năng khiếu để bồidưỡng, động viên, giúp các em nhận ra thế mạnh của bản thân mình mà phát huytrong cuộc sống. Tuổi thơ hiếu động sống bằng tình cảm nên rất dễ tiếp cận với Âm nhạc.Một bài hát hay với nội dung giáo dục tốt chắc chắn sẽ được các em tiếp thu dễdàng hơn, chính vì vậy mà các em cần được giáo dục Âm nhạc càng sớm càng tốt.Trong quá trình triển khai giáo dục Tiểu học ở nước ta, đội ngũ đông đảo các giáoviên đã, đang có những cố gắng vận dụng đổi mới phương pháp dạy học để đảmbảo và nâng cao chất lượng cho những giờ lên lớp. Vậy chúng ta phải có nhữngphương pháp dạy học hiện đại ra sao để nâng cao chất lượnggiờ học mà không làm các em quá sức, vừa học vừa chơi, góp phần phát triển nănglực học tập của học sinh, trên cơ sở đó phát huy mặt tích cực của phương pháptruyền thống. 2/26 Như chúng ta đã biết, hiện nay bộ môn Âm nhạc trong trường Tiểu học đãđược thực sự quan tâm với việc biên soạn nội dung, chương trình dạy học, đào tạođội ngũ giáo viên chuyên nghành, trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học cho từng trườnghọc. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để giảng dạy môn Âm nhạc đạt kết quả cao. Nhưng qua việc thăm dò ý kiến và dự giờ thăm lớp của một số đồng nghiệptôi thấy một số giáo viên vẫn còn có những quan điểm chủ quan như: Chỉ cần dạycác em biết hát, dạy đủ số bài là được, trong các bước tiến hành bài dạy các giáoviên còn rất máy móc, phụ thuộc nhiều vào sự hướng dẫn của SGV, chưa thực sựchịu khó đầu tư cho từng bài dạy vào các bước dạy. Đặc biệt là khâu chuẩn bị bàicòn qua loa đại khái nên khi vào tiết dạy thường lúng túng, dẫn đến thiếu hoặc thừathời gian và kết quả là giờ học không đạt như mong muốn và yêu cầu của bài. Thựctế giảng dạy ở lớp 3,4,5 năm học 2018 – 2019 và tìm hiểu phương pháp giảng dạycủa một số đồng nghiệp tôi thấy phần lớn các giáo viên hầu như không có sự đầu tưcác trò chơi bổ trợ cho kiến thức môn học, thường tận dụng luôn những trò chơitruyền thống dẫn đến nhàm chán cho tiết học. Vì vậy học sinh hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và biết cách gõ đệm nhưng để hỏi các em rằng bài hát đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc Trường Tiểu học Trung Tự Trò chơi giải ô chữ Phương pháp dạy học môn Âm nhạcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2101 23 0 -
47 trang 1200 8 0
-
65 trang 821 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0