Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tích hợp lịch sử thế giới và dân tộc trong chủ đề xã hội nguyên thủy

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 769.35 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh hiểu bài, hứng thú, nắm được nội dung kiến thức, sâu chuỗi được kiến thức, vận dụng làm tốt các dạng câu hỏi, bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tích hợp lịch sử thế giới và dân tộc trong chủ đề xã hội nguyên thủy CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi đứng tên dưới đây:Số Họ và Ngày Nơi công tác Chức Trình Tỷ lệ (%) đóngTT tên tháng (hoặc nơi danh độ góp vào việc tạo ra năm sinh thường trú) chuyên sáng kiến (ghi rõ môn đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 LÊ 16/1/1979 Trường TH- Giáo ĐHSP. 100% THỊ THCS Thanh viên MINH Phú, ấp Vườn chủ NGỌC Rau, Xã nhiệm Thanh Phú - lớp7B Bình Long - Bình Phước.1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “ Tích hợp lịch sử thế giới và dântộc trong chủ đề xã hội nguyên thủy”.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến”.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Môn lịch sử lớp 6 )4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu. Ngày 20 tháng 10 năm 20205. Mô tả bản chất của sáng kiến:5.1. Tính mới của sáng kiến:Môn Lịch sử có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ.Bước sang thế kỷ XX, xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đã và đang diễn ramạnh mẽ. Càng giao lưu, hội nhập quốc tế, càng cần thiết phải giữ vững bản sắcdân tộc, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước và ý thức trách nhiệm công dân.Trên cơ sở tri thức lịch sử dân tộc và hiểu biết quốc tế, bộ môn Lịch sử có ưu thế 2đặc biệt trong các hoạt động giáo dục ấy. Chính vì vậy vấn đề tích hợp lịch sửdân tộc và lịch sử thế giới trong dạy học rất quan trọng và cần thiết, đặc biệt đốivới học sinh lớp 6 nhận thức của các em đang còn non nớt, chưa có hiểu về mốiquan hệ giữa các sự vật và hiện tượng, đặc biệt chủ đề nguồn gốc loài người cácem còn rất mơ hồ có những em đã từng nghe bố mẹ kể qua những câu chuyệnkể, những câu chuyện truyền thuyết, có ý kiến cho rằng con người do chúa giêsu sinh ra, do mẹ Âu Cơ sinh ra từ bọc trăm trứng. Vậy nguồn gốc loài ngườinhư thế nào mới đúng, mới khoa học chính xác thì chủ đề xã hội nguyên thủygiúp các em nhận thức một cách đầy đủ, không những đối với Việt Nam mà cònđối với cả thế giới. Vì vậy ngay từ đầu cấp THCS giáo viên sẽ tích hợp giữa lịchsử dân tộc và lịch sử thế giới để học sinh hiểu rõ bản chất của các vấn đề sựkiện.Theo sách giáo khoa Lịch sử lớp 6 trung học cơ sở , nội dung xã hội nguyên thủyđược trình bày trong 3 bài riêng biệt, Bài 3. Xã hội nguyên thủy (đề cập đến xã hộinguyên thủy của lịch sử thế giới); Bài 8 Việt Nam thời nguyên thủy (nội dung đềcập đến xã hội nguyên thủy ở Việt Nam) bài 9 Đời sống của người nguyên thủytrên đất nước ta với thời lượng mỗi bài 1 tiết. Như vậy, nội dung của 3 bài học đềugiải quyết một vấn đề chung là Xã hội nguyên thủy trên thế giới và Việt Nam vàmối quan hệ giữa xã hội nguyên thủy thế giới với xã hội nguyên thủy ở Việt Namvà ngược lại. Vì vậy, cần phải cấu trúc lại nội dung dạy học thành chủ đề (bài học)Xã hội nguyên thủy. Khi cấu trúc xây dựng lại thành bài học mới sẽ giúp họcsinh học tập một cách thuận lợi hơn. Đó là: Tránh được việc học tập rời rạc giữa xãhội nguyên thủy thế giới và xã hội nguyên thủy ở Việt Nam. Học sinh được học xã hội nguyên thủy thế giới như thế nào qua đó biếtđược xã hội nguyên thủy Việt Nam có những điểm chung gì, điểm gì khác biệt. Biết được sự phát triển của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là một bộ phậncủa sự phát triển chung của lịch sử xã hội loài người, đồng thời khẳng định ViệtNam là một trong những cái nôi của xã hội loài người. 3 Tránh được tình trạng học sinh phải học nhiều lần: học nội dung xã hộinguyên thủy của lịch sử thế giới mới quay lại học lịch sử Việt Nam thời nguyênthủy, qua đó không thấy được mối liên hệ giữa lịch sử thế giới, lịch sử khu vực vàlịch sử Việt Nam trong cùng một thời kì. Mặt khác, nếu tổ chức dạy học cấu trúc xây dựng lại nội dung xã hộinguyên thủy thế giới và xã hội nguyên thủy ở Việt Nam thì sẽ có nhiều cơ hộiphát huy tính tích cực nhận thức và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tậplịch sử. Trong quá trình giảng dạy, tôi đã khảo sát, tôi thấy tích hợp tích hợpgiữa lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới trong chủ đề xã hội nguyên thủy, giúphọc sinh hiểu bài, hứng thú, nắm được nội dung kiến thức, sâu chuỗi được kiếnthức, vận dụng làm tốt các dạng câu hỏi, bài tập. Vì vậy tôi quyết định chia sẽvới quý thầy cô các bạn đồng nghiệp sáng kiến của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: