
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 2012
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.81 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh rất e ngại học môn hình học không gian vì các em nghĩ rằng nó rất trừu tượng, thiếu tính thực tế khách quan. Chính vì thế mà có rất nhiều học sinh học yếu môn học này, về phần giáo viên cũng gặp không ít khó khăn khi truyền đạt nội dung kiến thức và phương pháp giải các dạng bài tập hình học không gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 2012 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 2012 1.ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Lý do chọn đề tài: Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh rất e ngại học mônhình học không gian vì các em nghĩ rằng nó rất trừu tượng, thiếu tính thực tếkhách quan. Chính vì thế mà có rất nhiều học sinh học yếu môn học này, vềphần giáo viên cũng gặp không ít khó khăn khi truyền đạt nội dung kiến thứcvà phương pháp giải các dạng bài tập hình học không gian. Qua nhiều nămgiảng dạy môn học này tôi cũng đúc kết được một số kinh nghiệm nhằm giúpcác em tiếp thu kiến thức được tốt hơn, từ đó mà chất lượng giảng dạy cũngnhư học tập của học sinh ngày được nâng lên. Do đây là phần nội dung kiếnthức mới nên nhiều học sinh còn chưa quen với tính tư duy trừu tượng của nó,nên tôi nghiên cứu nội dung này nhằm tìm ra những phương pháp truyền đạtphù hợp với học sinh, bên cạnh cũng nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khókhăn mà học sinh thường hay gặp phải với mong muốn nâng dần chất lượnggiảng dạy học nói chung và môn hình học không gian nói riêng. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu là tính thực tiễn và tính hệ thống,không áp đặt hoặc lập khuôn máy móc do đó mà học sinh dễ dàng áp dụng vàoviệc giải quyết các bài toán lạ, các bài toán khó. Từ lý do trên tôi đã khai thác, hệ thống hoá các kiến thức và tổng hợpthành một chuyên đề: “Phân loại và phương pháp giải một số toán về quanhệ song song trong không gian” Qua nội dung của đề tài này tôi mong muốn sẽ cung cấp cho học sinhlớp 11 có thêm một số kỹ năng cơ bản, phương pháp chứng minh của một sốdạng bài toán liên quan đến quan hệ song song trong không gian. Học sinhthông hiểu và trình bày bài toán đúng trình tự, đúng logic, không mắc sai lầmkhi làm bài tập. Hy vọng đề tài nhỏ này sẽ giúp các các em học sinh có cơ sởcũng như phương pháp giải một số bài toán bắt buộc trong sách giáo khoaChương II Hình Học lớp 11 một cách có hiệu quả.Giáo viên : Cù Đức Hòa Trang 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 20121.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là học sinh khối 11 qua các nămgiảng dạy từ trước đến nay và hiện nay là lớp 11A3 , 11A5, 11A6 . Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là “Chương II: Đường thẳng và mặtphẳng trong không gian. Quan hệ song song” sách giáo khoa hình học 11ban cơ bản.Giáo viên : Cù Đức Hòa Trang 2 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 2012 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2.1 Cơ sở lý luận: Khi giải một bài toán về chứng minh quan hệ song song trong khônggian ngoài yêu cầu đọc kỹ đề bài, phân tích giả thuyết bài toán, vẽ hình đúngta còn phải chú ý đến nhiều yếu tố khác như: Có cần xác định thêm các yếu tốkhác trên hình vẽ hay không? hình vẽ như thế có tốt chưa ? Có thể hiện đượchết các yêu cầu của đề bài hay chưa ? Để giải quyết vấn đề này ta phải bắt đầutừ đâu ? Nội dung kiến thức nào liên quan đến vấn đề được đặt ra, trình bày nónhư thế nào cho chính xác và lôgic… có được như thế mới giúp chúng ta giảiquyết được nhiều bài toán mà không gặp phải khó khăn. Ngoài ra chúng ta cònnắm vững hệ thống lý thuyết, phương pháp chứng minh cho từng dạng toánnhư: tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của haimặt phẳng, chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song songvới mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.2.2 Thực trạng vấn đề Khi gặp các bài toán liên quan đến việc chứng minh quan hệ song songtrong không gian đa học sinh số chưa phân loại và định hình được cách giải,lúng túng khi làm bài tập. Trong khi đó bài toán liên quan đến chứng minhquan hệ song song trong không gian có rất nhiều dạng bài tập khác nhau,nhưng chương trình hình học lớp 11 không nêu cách giải tổng quát cho từngdạng, thời lượng dành cho việc làm bài tập các dạng bài toán này là rất ít. Quaviệc quá trình giảng dạy và việc khảo sát kiểm tra định kỳ nhận thấy nhiều họcsinh thường lúng túng hoặc trình bày cách không chính xác hoặc có học sinhcòn không làm được bài tập liên quan đến việc chứng minh quan hệ song songtrong không gian.Giáo viên : Cù Đức Hòa Trang 3 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 20122.3 Các biện pháp tiến hành giải quyết các vấn đề của đề tàiBài toán 1: Tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng ( ). Hình 1 Hình 2 Phương pháp:* Muốn tìm giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng ( ) ta tìm giao điểmcủa đường thẳng d với một đường thẳng a nằm trên mp( ) ( hình 1) A d Tóm tắt: Nếu thì A d mp( ) A a mp ( )* Chú ý: Nếu đường thẳng a chưa có trên hình vẽ thì ta tìm a như sau:- Tìm mp( ) chứa d sao cho mp( ) cắt mp( ).- Tìm giao tuyến a của hai mp( ) và mp( ) (hình 2)* Nhận xét: Vấn đề của bài toán là xác định cho được đường thẳng a. Nhiệmvụ của giao viên là hướng dẫn, gợi mở cho học sinh biết cách tìm đường thẳnga và chọn mp( ) sao cho phù hợp với từng yêu cầu của bài toán trong trườnghợp đường thẳng a chưa có trên hình vẽ* Các ví dụ:Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của AB, J là một điểm trên AD 2sao cho AJ = AD . Tìm giao điểm của đường thẳng IJ với mp(BCD). 3Nhận xét: Với bài toán này thì học sinh dễ dàng phát hiện được đường thẳng acần tìm chính là đường thẳng BD. Nhiệm vụ của giáo viên là cần lưu ý chohọc sinh điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng đó phảicùng nằm trên một mặt phẳng và không song song.Giáo viên : Cù Đức Hòa Trang 4 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 2012 A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 2012 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 2012 1.ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Lý do chọn đề tài: Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh rất e ngại học mônhình học không gian vì các em nghĩ rằng nó rất trừu tượng, thiếu tính thực tếkhách quan. Chính vì thế mà có rất nhiều học sinh học yếu môn học này, vềphần giáo viên cũng gặp không ít khó khăn khi truyền đạt nội dung kiến thứcvà phương pháp giải các dạng bài tập hình học không gian. Qua nhiều nămgiảng dạy môn học này tôi cũng đúc kết được một số kinh nghiệm nhằm giúpcác em tiếp thu kiến thức được tốt hơn, từ đó mà chất lượng giảng dạy cũngnhư học tập của học sinh ngày được nâng lên. Do đây là phần nội dung kiếnthức mới nên nhiều học sinh còn chưa quen với tính tư duy trừu tượng của nó,nên tôi nghiên cứu nội dung này nhằm tìm ra những phương pháp truyền đạtphù hợp với học sinh, bên cạnh cũng nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khókhăn mà học sinh thường hay gặp phải với mong muốn nâng dần chất lượnggiảng dạy học nói chung và môn hình học không gian nói riêng. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu là tính thực tiễn và tính hệ thống,không áp đặt hoặc lập khuôn máy móc do đó mà học sinh dễ dàng áp dụng vàoviệc giải quyết các bài toán lạ, các bài toán khó. Từ lý do trên tôi đã khai thác, hệ thống hoá các kiến thức và tổng hợpthành một chuyên đề: “Phân loại và phương pháp giải một số toán về quanhệ song song trong không gian” Qua nội dung của đề tài này tôi mong muốn sẽ cung cấp cho học sinhlớp 11 có thêm một số kỹ năng cơ bản, phương pháp chứng minh của một sốdạng bài toán liên quan đến quan hệ song song trong không gian. Học sinhthông hiểu và trình bày bài toán đúng trình tự, đúng logic, không mắc sai lầmkhi làm bài tập. Hy vọng đề tài nhỏ này sẽ giúp các các em học sinh có cơ sởcũng như phương pháp giải một số bài toán bắt buộc trong sách giáo khoaChương II Hình Học lớp 11 một cách có hiệu quả.Giáo viên : Cù Đức Hòa Trang 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 20121.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là học sinh khối 11 qua các nămgiảng dạy từ trước đến nay và hiện nay là lớp 11A3 , 11A5, 11A6 . Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là “Chương II: Đường thẳng và mặtphẳng trong không gian. Quan hệ song song” sách giáo khoa hình học 11ban cơ bản.Giáo viên : Cù Đức Hòa Trang 2 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 2012 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2.1 Cơ sở lý luận: Khi giải một bài toán về chứng minh quan hệ song song trong khônggian ngoài yêu cầu đọc kỹ đề bài, phân tích giả thuyết bài toán, vẽ hình đúngta còn phải chú ý đến nhiều yếu tố khác như: Có cần xác định thêm các yếu tốkhác trên hình vẽ hay không? hình vẽ như thế có tốt chưa ? Có thể hiện đượchết các yêu cầu của đề bài hay chưa ? Để giải quyết vấn đề này ta phải bắt đầutừ đâu ? Nội dung kiến thức nào liên quan đến vấn đề được đặt ra, trình bày nónhư thế nào cho chính xác và lôgic… có được như thế mới giúp chúng ta giảiquyết được nhiều bài toán mà không gặp phải khó khăn. Ngoài ra chúng ta cònnắm vững hệ thống lý thuyết, phương pháp chứng minh cho từng dạng toánnhư: tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của haimặt phẳng, chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song songvới mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.2.2 Thực trạng vấn đề Khi gặp các bài toán liên quan đến việc chứng minh quan hệ song songtrong không gian đa học sinh số chưa phân loại và định hình được cách giải,lúng túng khi làm bài tập. Trong khi đó bài toán liên quan đến chứng minhquan hệ song song trong không gian có rất nhiều dạng bài tập khác nhau,nhưng chương trình hình học lớp 11 không nêu cách giải tổng quát cho từngdạng, thời lượng dành cho việc làm bài tập các dạng bài toán này là rất ít. Quaviệc quá trình giảng dạy và việc khảo sát kiểm tra định kỳ nhận thấy nhiều họcsinh thường lúng túng hoặc trình bày cách không chính xác hoặc có học sinhcòn không làm được bài tập liên quan đến việc chứng minh quan hệ song songtrong không gian.Giáo viên : Cù Đức Hòa Trang 3 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 20122.3 Các biện pháp tiến hành giải quyết các vấn đề của đề tàiBài toán 1: Tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng ( ). Hình 1 Hình 2 Phương pháp:* Muốn tìm giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng ( ) ta tìm giao điểmcủa đường thẳng d với một đường thẳng a nằm trên mp( ) ( hình 1) A d Tóm tắt: Nếu thì A d mp( ) A a mp ( )* Chú ý: Nếu đường thẳng a chưa có trên hình vẽ thì ta tìm a như sau:- Tìm mp( ) chứa d sao cho mp( ) cắt mp( ).- Tìm giao tuyến a của hai mp( ) và mp( ) (hình 2)* Nhận xét: Vấn đề của bài toán là xác định cho được đường thẳng a. Nhiệmvụ của giao viên là hướng dẫn, gợi mở cho học sinh biết cách tìm đường thẳnga và chọn mp( ) sao cho phù hợp với từng yêu cầu của bài toán trong trườnghợp đường thẳng a chưa có trên hình vẽ* Các ví dụ:Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của AB, J là một điểm trên AD 2sao cho AJ = AD . Tìm giao điểm của đường thẳng IJ với mp(BCD). 3Nhận xét: Với bài toán này thì học sinh dễ dàng phát hiện được đường thẳng acần tìm chính là đường thẳng BD. Nhiệm vụ của giáo viên là cần lưu ý chohọc sinh điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng đó phảicùng nằm trên một mặt phẳng và không song song.Giáo viên : Cù Đức Hòa Trang 4 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THPT Vĩnh Chân - Năm học : 2011 – 2012 A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm dạy học phương pháp dạy học sáng kiến kinh nghiệm giáo án mầm non bí quyết dạy học Trường THPT Vĩnh ChânTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0