Sáng kiến kinh nghiệm - Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.21 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những vấn đề chung I. Lí do chọn đề tài Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm - Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Đề TàiVấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học Phần I: Những vấn đề chung I. Lí do chọn đề tài Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sư phạm,đặc biệt là ở tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức chohọc sinh tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàngngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạođức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột tronggia đình, với thày cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày... Đó làcơ sở quan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đoạ đức cao hơn ởtrung học cơ sở. Ở tiểu học, cụ thể là ở lớp 3, quá trình giáo dục đạo đức nhằm giúp họcsinh: - Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mựchành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 3 trong các mối quan hệcủa các em với những người thân trong gia đình; với bạn bè, và công việc của lớp; củatrường; với Bác Hồ và những người có công với đất nước, với dân tộc; với hàng xómláng giềng; với thiếu nhi và khách quốc tế; với cây trồng, vật nuôi và nguồn nước; vớilời nói, việc làm của bản thân. - Về kĩ năng, hành vi:Học sinh được từng bước hình thành kĩ năng bày tỏý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quanđến các chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợpchuẩn mực trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống. - Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ trách nhiệm đối vớilời nói, việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thương ông bà, chamẹ, anh chị em và bạn bè, biết ơn Bác Hồ và các thương binh liệt sĩ; quan tâm, tôntrọng với mọi người, đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế; có ý thức bảo vệ nguồnnước và cây trồng, vật nuôi. Để thực hiện 3 mục tiêu trên và nhất là để góp phần giáo dục đạo đức chohọc sinh lớp 3 qua môn đạo đức 3 ở tiểu học, trong năm đầu thực hiện chương trình vàsách giáo khoa mới, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinhlớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học” II. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài nhằm: 1/ Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức 3ở tiểu học. 2/ Đề xuất một số biện pháp sư phạm cần thiết để giáo dục đạo đức chohọc sinh. III. Nhiệm vụ nghiên cứu 1/ Tìm hiểu vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học. 2/ Tìm hiểu về các vấn đề lí luận giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3. 3/ Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạođức 3 ở trường tiểu học Cát Linh. 4/ Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng. 5/ Đề xuất một số giải pháp để tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh. IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1/ Khách thể nghiên cứu: Việc rèn luyện đạo đức của học sinh lớp 3 -trường tiểu học Cát Linh. 2/ Đối tượng nghiên cứu: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp quamôn đạo đức 3 ở tiểu học. V. Các phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu, giáo trình, chuyên đề cóliên quan đến vấn đề cần nghiên cứu: - Giáo dục học tiểu học 2 (GS – TS Đặng Vũ Hoạt và TS Nguyễn Hữu Hợp) - Chuyên đề giáo dục tiểu học. - Bộ sách đạo đức 3 - Bộ Giáo dục đào tạo. 2. Phương pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên dạy môn đạo đức lớp 3 vềnhững khó khăn, thuận lợi trong qua trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 thôngqua môn Đạo đức 3. 3. Phương pháp thực nghiệm: Kiểm tra tính khả thi và tác dụng của việcgiáo dục đạo đức cho học sinh qua bài học Đạo đức. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương I Cơ sở lí luận của đề tài I. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học 1. Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học? - Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu là tìm con đường ngắn nhất đểđạt được chất lượng và hiệu quả dạy học cao. Con đường này không co sẵn, không bằngphẳng, nó khúc khuỷu, gập ghềnh; đan xen giữa cái chung và cai riêng, cái cũ và cáimới. - Đổi mới phương pháp bao hàm cả hai mặt: Phải đưa vào các phương phápdạy học mới đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của phương pháp dạy họctruyền thố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm - Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Đề TàiVấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học Phần I: Những vấn đề chung I. Lí do chọn đề tài Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sư phạm,đặc biệt là ở tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức chohọc sinh tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàngngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạođức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột tronggia đình, với thày cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày... Đó làcơ sở quan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đoạ đức cao hơn ởtrung học cơ sở. Ở tiểu học, cụ thể là ở lớp 3, quá trình giáo dục đạo đức nhằm giúp họcsinh: - Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mựchành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 3 trong các mối quan hệcủa các em với những người thân trong gia đình; với bạn bè, và công việc của lớp; củatrường; với Bác Hồ và những người có công với đất nước, với dân tộc; với hàng xómláng giềng; với thiếu nhi và khách quốc tế; với cây trồng, vật nuôi và nguồn nước; vớilời nói, việc làm của bản thân. - Về kĩ năng, hành vi:Học sinh được từng bước hình thành kĩ năng bày tỏý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quanđến các chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợpchuẩn mực trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống. - Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ trách nhiệm đối vớilời nói, việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thương ông bà, chamẹ, anh chị em và bạn bè, biết ơn Bác Hồ và các thương binh liệt sĩ; quan tâm, tôntrọng với mọi người, đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế; có ý thức bảo vệ nguồnnước và cây trồng, vật nuôi. Để thực hiện 3 mục tiêu trên và nhất là để góp phần giáo dục đạo đức chohọc sinh lớp 3 qua môn đạo đức 3 ở tiểu học, trong năm đầu thực hiện chương trình vàsách giáo khoa mới, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinhlớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học” II. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài nhằm: 1/ Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức 3ở tiểu học. 2/ Đề xuất một số biện pháp sư phạm cần thiết để giáo dục đạo đức chohọc sinh. III. Nhiệm vụ nghiên cứu 1/ Tìm hiểu vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học. 2/ Tìm hiểu về các vấn đề lí luận giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3. 3/ Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạođức 3 ở trường tiểu học Cát Linh. 4/ Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng. 5/ Đề xuất một số giải pháp để tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh. IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1/ Khách thể nghiên cứu: Việc rèn luyện đạo đức của học sinh lớp 3 -trường tiểu học Cát Linh. 2/ Đối tượng nghiên cứu: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp quamôn đạo đức 3 ở tiểu học. V. Các phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu, giáo trình, chuyên đề cóliên quan đến vấn đề cần nghiên cứu: - Giáo dục học tiểu học 2 (GS – TS Đặng Vũ Hoạt và TS Nguyễn Hữu Hợp) - Chuyên đề giáo dục tiểu học. - Bộ sách đạo đức 3 - Bộ Giáo dục đào tạo. 2. Phương pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên dạy môn đạo đức lớp 3 vềnhững khó khăn, thuận lợi trong qua trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 thôngqua môn Đạo đức 3. 3. Phương pháp thực nghiệm: Kiểm tra tính khả thi và tác dụng của việcgiáo dục đạo đức cho học sinh qua bài học Đạo đức. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương I Cơ sở lí luận của đề tài I. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học 1. Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học? - Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu là tìm con đường ngắn nhất đểđạt được chất lượng và hiệu quả dạy học cao. Con đường này không co sẵn, không bằngphẳng, nó khúc khuỷu, gập ghềnh; đan xen giữa cái chung và cai riêng, cái cũ và cáimới. - Đổi mới phương pháp bao hàm cả hai mặt: Phải đưa vào các phương phápdạy học mới đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của phương pháp dạy họctruyền thố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiểu học kinh nghiệm dạy khối tiểu học giáo trình dạy khối tiểu học giáo dục tểu học môn đạo đức lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học sáng kiến kinh nghiệm lớp 3Tài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2102 23 0 -
47 trang 1203 8 0
-
65 trang 823 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 574 3 0
-
26 trang 513 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0