Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học môn Giáo Dục Công Dân 11 ở trường THPT
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh với nội dung phong phú, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn đấu tranh cách mạng, xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã lựa chọn, khẳng định và lãnh đạo nhân dân kiên trì thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học môn Giáo Dục Công Dân 11 ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm -1-................................................................................................................................................................ Tên đề tài: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO DẠY HỌC BÀI 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Tư tưởng Hồ Chí Minh với nội dung phong phú, liên quan đến nhiều lĩnh vựckhoa học xã hội và nhân văn, có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn đấu tranh cách mạng,xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã lựa chọn, khẳngđịnh và lãnh đạo nhân dân kiên trì thực hiện. Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trởthành một khoa học, thu hút đông đảo các nhà khoa học, cán bộ các ngành, giáo viêncác cấp tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn công tác của mình. Cũng như các môn học khoa học và xã hội và nhân văn khác ở trường Trunghọc phổ thông, bộ môn Giáo dục công dân cần phải quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minhvào việc dạy học. Hơn nữa, do nội dung, chức năng, nhiệm vụ, tính đảng của mình, bộmôn Giáo dục công dân, hơn các môn học khác, cần phải quán triệt sâu sắc sáng tạo,có hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh. Qua đó giáo dục đạo đức và ý thức công dân chohọc sinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh là vô cùng rộng lớn, vì thếkhông thể ngày một ngày hai có thể học tập và vận dụng được. Ngay cả trong việc ápdụng ở các môn học ở trường phổ thông cũng mới giới thiệu cho học sinh vài nét kháiquát về cuộc đời, sự nghiệp, một số tác phẩm tiêu biểu của Người. Chưa có tài liệunào đưa ra vấn đề cụ thể về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhtrong trường phổ thông. Việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vào các bộ môn nàychỉ thuần tuý là công tác giáo dục chính trị chung chung, có tính chất tuyên truyền, cổđộng mà không có sự hiểu biết khoa học, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vàomôn học chỉ làm lấy lệ, công thức, không chú trọng đúng mức. Do đó không có tácdụng thực tế. Vì vậy, đề tài này tôi dựa trên cơ sở của những tác phẩm nghiên cứu về Hồ ChíMinh, những nội dung được tuyên truyền trên thông tin đại chúng. Cùng với khả năngcủa bản thân và thực tế trong việc dạy học Giáo dục công dân. Trong đề tài này tôi chỉgiới hạn: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học bài 13: Chính sách giáodục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa môn Giáo dục công dân 11 ởtrường Trung học phổ thông.................................................................................................................................................................................................GV thực hiện: Bùi Thị Anh Thi............................................................... Trường THPT Lê Quý Đôn- Tam Kỳ- Quảng NamSáng kiến kinh nghiệm -2-................................................................................................................................................................II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VÂN DỤNG TƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 1- Cơ sở lý luận: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đượcthông qua tại Đại hội lần thứ VII và Văn kiện Đại hội VIII của Đảng cộng sản ViệtNam đã khẳng định “Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nềntảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của cách mạng”. Vì vậy tư tưởng vàđạo đức Hồ Chí Minh chính là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê-nin, là vũ khítinh thần, là nguồn cổ vũ và sự soi sáng cho nhân dân ta trên con đường đi lên Chủnghĩa xã hội. Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo làmột trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội,tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thốngquản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Phát huy tinh thầnđộc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoànthiện học vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng nhữnghình thức giáo dục chính quy và không chính quy, thực hiện “giáo dục cho mọingười”, “cả nước trở thành một xã hội học tập”, thực hiện phương châm “học đi đôivới hành”, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học môn Giáo Dục Công Dân 11 ở trường THPTSáng kiến kinh nghiệm -1-................................................................................................................................................................ Tên đề tài: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO DẠY HỌC BÀI 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Tư tưởng Hồ Chí Minh với nội dung phong phú, liên quan đến nhiều lĩnh vựckhoa học xã hội và nhân văn, có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn đấu tranh cách mạng,xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã lựa chọn, khẳngđịnh và lãnh đạo nhân dân kiên trì thực hiện. Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trởthành một khoa học, thu hút đông đảo các nhà khoa học, cán bộ các ngành, giáo viêncác cấp tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn công tác của mình. Cũng như các môn học khoa học và xã hội và nhân văn khác ở trường Trunghọc phổ thông, bộ môn Giáo dục công dân cần phải quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minhvào việc dạy học. Hơn nữa, do nội dung, chức năng, nhiệm vụ, tính đảng của mình, bộmôn Giáo dục công dân, hơn các môn học khác, cần phải quán triệt sâu sắc sáng tạo,có hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh. Qua đó giáo dục đạo đức và ý thức công dân chohọc sinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh là vô cùng rộng lớn, vì thếkhông thể ngày một ngày hai có thể học tập và vận dụng được. Ngay cả trong việc ápdụng ở các môn học ở trường phổ thông cũng mới giới thiệu cho học sinh vài nét kháiquát về cuộc đời, sự nghiệp, một số tác phẩm tiêu biểu của Người. Chưa có tài liệunào đưa ra vấn đề cụ thể về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhtrong trường phổ thông. Việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vào các bộ môn nàychỉ thuần tuý là công tác giáo dục chính trị chung chung, có tính chất tuyên truyền, cổđộng mà không có sự hiểu biết khoa học, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vàomôn học chỉ làm lấy lệ, công thức, không chú trọng đúng mức. Do đó không có tácdụng thực tế. Vì vậy, đề tài này tôi dựa trên cơ sở của những tác phẩm nghiên cứu về Hồ ChíMinh, những nội dung được tuyên truyền trên thông tin đại chúng. Cùng với khả năngcủa bản thân và thực tế trong việc dạy học Giáo dục công dân. Trong đề tài này tôi chỉgiới hạn: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học bài 13: Chính sách giáodục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa môn Giáo dục công dân 11 ởtrường Trung học phổ thông.................................................................................................................................................................................................GV thực hiện: Bùi Thị Anh Thi............................................................... Trường THPT Lê Quý Đôn- Tam Kỳ- Quảng NamSáng kiến kinh nghiệm -2-................................................................................................................................................................II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VÂN DỤNG TƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 1- Cơ sở lý luận: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đượcthông qua tại Đại hội lần thứ VII và Văn kiện Đại hội VIII của Đảng cộng sản ViệtNam đã khẳng định “Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nềntảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của cách mạng”. Vì vậy tư tưởng vàđạo đức Hồ Chí Minh chính là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê-nin, là vũ khítinh thần, là nguồn cổ vũ và sự soi sáng cho nhân dân ta trên con đường đi lên Chủnghĩa xã hội. Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo làmột trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội,tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thốngquản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Phát huy tinh thầnđộc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoànthiện học vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng nhữnghình thức giáo dục chính quy và không chính quy, thực hiện “giáo dục cho mọingười”, “cả nước trở thành một xã hội học tập”, thực hiện phương châm “học đi đôivới hành”, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục công dân Tư tưởng hồ chí minh Giáo dục công dân 11 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu có liên quan:
-
40 trang 470 0 0
-
20 trang 342 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 319 1 0 -
34 trang 292 0 0
-
128 trang 283 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 278 7 0 -
64 trang 268 0 0
-
101 trang 229 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 212 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 207 0 0